Logo SHub
hint-header

Trong các vật liệu sau, vật liệu nào thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn?

Cập nhật ngày: 16-07-2022


Chia sẻ bởi: Nguyen Phuc Nhat Huy


Trong các vật liệu sau, vật liệu nào thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn?

A

Tấm nhựa.

B

Tường gạch.

C

Tấm vải.

D

Tấm giấy.
Chủ đề liên quan
Để chống ô nhiễm tiếng ồn, người ta thường sử dụng cách tác động vào nguồn âm, hãy cho biết biện pháp cụ thể của cách làm trên?

A

Trồng nhiều cây xanh.

B

Làm tường phủ dạ, nhung.

C

Treo biển báo “Cấm bóp còi”.

D

Xây tường.
Để chống ô nhiễm tiếng ồn, người ta thường sử dụng cách phân tán âm trên đường truyền, hãy cho biết biện pháp cụ thể của cách làm trên?

A

Trồng nhiều cây xanh.

B

Làm tường phủ dạ, nhung.

C

Treo biển báo “Cấm bóp còi”.

D

Giảm độ to của nguồn âm.
Nhà ở gần chợ, người ta thường làm cửa sổ hai lớp kính có tác dụng

A

cách nhiệt, làm mát phòng ở.

B

cách âm chống ô nhiễm tiếng ồn.

C

trang trí cho phòng đẹp hơn.

D

giảm bớt ánh sáng chiếu vào nhà.
Âm được tạo ra nhờ

A

nhiệt.

B

điện.

C

ánh sáng.

D

dao động.
Trong các vật sau đây, vật nào được coi là nguồn âm

A

chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.

B

cái trống để trong sân trường.

C

chiếc âm thoa đặt trên bàn.

D

cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm.
Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó?

A

Tay bác bảo vệ gõ trống

B

Dùi trống

C

Mặt trống

D

Không khí xung quanh trống
Tần số dao động càng lớn thì

A

âm nghe càng trầm

B

âm nghe càng to

C

âm nghe càng vang xa

D

âm nghe càng bổng
Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

A

to

B

bổng

C

thấp

D

………..là số dao động trong một giây

A

Vận tốc

B

Biên độ

C

Chu kì

D

Tần số
Dao động càng chậm thì tần số dao động

A

càng bé

B

càng nhỏ

C

càng lớn

D

càng to
Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

A

Biên độ và tần số dao động của âm.

B

Tần số dao động của âm.

C

Vận tốc truyền âm.

D

Biên độ dao động của âm.
Âm phát ra càng to khi

A

nguồn âm có kích thước càng lớn.

B

nguồn âm dao động càng mạnh.

C

nguồn âm dao động càng nhanh.

D

nguồn âm có khối lượng càng lớn.
Ngưỡng đau (làm nhức tai) là

A

60 dB

B

100 dB

C

130 dB

D

150 dB