Logo SHub
hint-header

Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

Cập nhật ngày: 16-06-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

A

Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép.

B

Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.

C

Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật.

D

Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép.
Chủ đề liên quan
Khi đi chân không vào nền nhà vừa láng xi măng thì ta thường để lại các vết chân. Muốn không để lại các vết chân thì người ta thường lót một tấm ván rộng lên và đi lên đấy. Ở đây chúng ta áp dụng nguyên tắc nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A

Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào nền nhà.

B

Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào nền nhà.

C

Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào nền nhà.

D

Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào nền nhà.
Một người tác dụng áp suất 18000 N/m2 lên mặt đất. Biết diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là 250 cm2. Khối lượng của người đó là

A

m = 45kg.

B

m = 72 kg.

C

m= 450 kg.

D

Một kết quả khác.
Một vật có khối lượng 5 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang với diện tích tiếp xúc là 40 cm2. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây.

A

125 N / m2.

B

800 N / m2.

C

1250 N / m2.

D

12500 N/m2.
Cho hình vẽ trên. Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D.

A

pA > pB > pC > pD .

B

pA > pB > pC = pD .

C

pA < pB < pC > pD .

D

pA < pB < pC < pD .
Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng.

A

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

B

Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.

C

Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.

D

Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.