Logo SHub
hint-header

Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?

Cập nhật ngày: 09-07-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Tiến Đông


Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?

A

Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất

B

Tích cực tham gia vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ chính quyền

C

Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành nghề thuộc các thành phần kinh tế phù hợp với khả năng của bản thân

D

Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn
Chủ đề liên quan
Sản xuất của cải vật chất có vai trò quyết định

A

Mọi hoạt động của xã hội.

B

Số lượng hang hóa trong xã hội

C

Thu nhập của người lao động.

D

Việc làm của người lao động.
Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố nào dưới đây quan trọng nhất?

A

Kết cấu hạ tầng của sản xuất.

B

Công cụ lao động.

C

Hệ thống bình chứa của sản xuất.

D

Cơ sở vật chất.
Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất?

A

Đối tượng lao động.

B

Sức lao động.

C

Tư liệu lao động.

D

Máy móc hiện đại.
Quá trình sản xuất gồm các yếu tố nào dưới đây?

A

Sức lao dộng, đối tượng lao động và lao động.

B

Con người, lao động và máy móc.

C

Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.

D

Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Yếu tố nào dưới đây là một trong những đối tượng lao động trong ngành Công nghiệp khai thác?

A

Máy cày.

B

Than.

C

Sân bay.

D

Nhà xưởng.
“Con trâu đi trước, cái cày theo sau” là nói đến yếu tố nào dưới đây trong quá trình lao động?

A

Đối tượng lao động.

B

Tư liệu lao động.

C

Sức lao động.

D

Nguyên liệu lao động.
Hàng hóa có hai thuộc tính là

A

Giá trị và giá cả

B

Giá trị trao đổi và giá trị sử dụng

C

Giá cả và giá trị sử dụng

D

Giá trị và giá trị sử dụng
Giá trị của hàng hóa là

A

Lao động của từng người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa

B

Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa

C

Chi phí làm ra hàng hóa

D

Sức lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Giá trị của hàng hóa được thực hiện khi

A

Người sản xuất cung ứng hàng hóa phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng

B

Người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường bán

C

Người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường bán và bán được

D

Người sản xuất cung ứng được hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng
Vật phẩm nào dưới đây không phải là hàng hóa?

A

Điện

B

Nước máy

C

Không khí

D

Rau trồng để bán
Bác B nuôi được 20 con gà. Bác để ăn 3 con, cho con gái 2 con. Số còn lại bác mang bán. Hỏi số gà của bác B có bao nhiêu con gà là hàng hóa?

A

5 con

B

20 con

C

15 con

D

3 con
Giá trị sử dụng của hàng hóa là

A

Công dụng của sản phẩm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người

B

Sản phẩm thỏa mãn như cầu nào đó của con người

C

Cơ sở của giá trị trao đổi

D

Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Quy luật giá trị tồn tại ở nền sản xuất nào dưới đây?

A

Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa

B

Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa

C

Nền sản xuất hàng hóa

D

Mọi nền sản xuất
Giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận động xoay quanh trục

A

Giá trị trao đổi

B

Giá trị hàng hóa

C

Giá trị sử dụng của hàng hóa

D

Thời gian lao động cá biệt
Yếu tố nào dưới đây làm cho giá cả hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của hàng hóa?

A

Cung-cầu, cạnh tranh

B

Nhu cầu của người tiêu dùng

C

Khả năng của người sản xuất

D

Số lượng hàng hóa trên thị trường
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua yếu tố nào dưới đây?

A

Giá cả thị trường

B

Số lượng hoàng hóa trên thị trường

C

Nhu cầu của người tiêu dùng

D

Nhu cầu của người sản xuất
Tính chất của cạnh tranh là gì?

A

Giành giật khách hàng

B

Giành quyền lợi về mình

C

Thu được nhiều lợi nhuận

D

Ganh đua, đấu tranh
Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ

A

Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu

B

Sự gia tăng sản xuất hàng hóa

C

Nguồn lao động dồi dào trong xã hội

D

Sự thay đổi cung-cầu
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là

A

Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác

B

Giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình

C

Gây ảnh hưởng trong xã hội

D

Phuc vụ lợi ích xã hội
Câu tục ngữ “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?

A

Quy luật cung cầu

B

Quy luật cạnh tranh

C

Quy luật lưu thông tiền tệ

D

Quy luật giá trị