Logo SHub
hint-header

Bài tập bất đẳng thức và bất phương trình có lời giải chi tiết – Nguyễn Phú Khánh, Huỳnh Đức Khánh

Mô tả

4. BAÁT PHÖÔNG TRÌNH  Baøi 01 BAÁT ÑAÚNG THÖÙC I 1. Khái niệm bất đẳng thức Các mệnh đề dạng '' '' a b < hoặc '' '' a b > 2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương Nếu mệnh đề '' '' a b c d < < c d < là bất đẳng thức hệ quả của bất đẳng thức a b < và cũng viết là . a b c d < < Nếu bất đẳng thức a b < là hệ quả của bất đẳng thức c d < và ngược lại thì ta nói hai bất đẳng thức tương đương với nhau và viết là . a b c d < < 3. Tính chất của bất đẳng thức Như vậy để chứng minh bất đẳng thức a b < ta chỉ cần chứng minh 0. a b < Tổng quát hơn, khi so sánh hai số, hai biểu thức hoặc chứng minh một bất đẳng thức, ta có thể sử dụng các tính chất của bất đẳng thức được tóm tắt trong bảng sau Tính chất Nội dung Tên gọi a b a c b c < + < + Cộng hai vế của bất 0 c > a b ac bc < < 0 c < a b ac bc < > Nhân hai vế của bất a b < và c d < a c b d + < + Cộng hai bất đẳng thức cùng chiều 0, 0 a c > > a b < và c d < ac bd < Nhân hai bất đẳng thức cùng chiều n 2 1 2 1 n n a b a b + + < < n và 0 a > 2 2 n n a b a b < < Nâng hai vế của bất thức lên một lũy thừa 0 a > a b a b < < 3 3 a b a b < < Khai căn hai vế của một bất đẳng thức Chú ý Ta còn gặp các mệnh đề dạng a b hoặc . a b Các mệnh đề dạng này cũng được gọi là bất đẳng thức. Để phân biệt, ta gọi chúng là các bất đẳng thức không ngặt và gọi các bất đẳng thức dạng a b < hoặc a b > là các bất đẳng thức ngặt . Các tính chất nêu trong bảng trên cũng đúng cho bất đẳng thức không ngặt. II BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH CỘNG V7 TRUNG BÌNH NHÂN (BẤT ĐẲNG THỨC CÔ-SI) 1. Bất đẳng thức Cô-si CHUÛ ÑEÀ BAÁT ÑAÚNG THÖÙC Trung bình nhân của hai số không âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng ( ) , , 0. 1 2 a b ab a b + 2 a b ab + = xảy ra khi và chỉ khi . a b = 2. Các hệ quả Hệ quả 1 Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2. 1 2, 0. a a a + > Hệ quả 2 Nếu , x y cùng dương và có tổng không đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi . x y = Hệ quả 3 Nếu , x y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x y + nhỏ nhất khi và chỉ khi . x y = III BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Nội dung 0, , x x x x x x a a x a 0 a > x a x a hoặc x a a b a b a b + + CÂU HỎI V7 B7I TẬP TRẮC NGHIỆM 10 NGUYỄN PHÚ KHÁNH HUỲNH ĐỨC KHÁNH Liên hệ tác giả HUỲNH ĐỨC KHÁNH 0975120189 https://www.facebook.com/duckhanh0205 Khi mua có sẵn File đề riêng; File đáp án riêng để thuận tiện cho việc in ấn dạy học CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây đúng? A. . a b a c b d c d < < < B. . a b a c b d c d > > > C. . a b a d b c c d > > > D. 0 . 0 a b a c b d c d > > > > > Lời giải. Ta có . a b a b a b a d b c c d c d d c > > > > > < − > − Chọn C. Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây sai? A. . 2 a b b c a a c > + > > B. . a b a c b a a c > > >

Chủ đề liên quan
Bài tập trắc nghiệm giới hạn có lời giải chi tiết – Nguyễn Phú Khánh, Huỳnh Đức Khánh

17/01/2018

Bài tập trắc nghiệm giới hạn có lời giải chi tiết – Nguyễn Phú Khánh, Huỳnh Đức Khánh

Giải nhanh nguyên hàm, tích phân và ứng dụng bằng máy tính Casio – Hoàng Văn Bình

17/01/2018

Giải nhanh nguyên hàm, tích phân và ứng dụng bằng máy tính Casio – Hoàng Văn Bình

Đề cương ôn tập Toán 10 HK2 năm học 2017 – 2018 trường THPT Trần Phú – Hà Nội

18/01/2018

Đề cương ôn tập Toán 10 HK2 năm học 2017 – 2018 trường THPT Trần Phú – Hà Nội

Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán trường THPT Kinh Môn – Hải Dương

18/01/2018

Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán trường THPT Kinh Môn – Hải Dương

Đề thi thử môn Toán 2018 lần 1 trường THPT Thăng Long – Hà Nội

18/01/2018

Đề thi thử môn Toán 2018 lần 1 trường THPT Thăng Long – Hà Nội