Logo SHub
hint-header

Bài tập trắc nghiệm phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng – Trần Quốc Dũng

Mô tả

0976 66 33 99 0913 04 06 89 Trang 1/17 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Phần 1: Phép tịnh tiến và phép dời hình I.Lý thuyết 1.1.Định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến (2 câu) Câu 1. Giả sử v T M M ' . Chọn đáp án sai: A. MM ' v B. v M T M ' C. MM ' cùng hướng với v D. M 'M v Câu 2. Giả sử v v T M M ', T N N ' . Mệnh đề nào sau đây sai? A. M ' N ' MN B. MM ' NN ' C. MM ' NN ' D. MNN 'M ' là hình bình hành 1.2.Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến (1 câu) Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vec tơ v a;b . Với mỗi điểm M(x;y) ta có M ' x '; y ' là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vec tơ v . Khi đó: A. x ' x a y ' y b B. x ' x a y ' y b C. x x ' a y y ' b D. x a x ' y b y ' 1.3.Tìm số phép tịnh tiến biến đường thẳng, đường tròn, hình vuông thành chính nó (3 câu) Câu 4. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng thành chính nó? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số Câu 5. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số Câu 6. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến hình vuông thành chính nó? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số 1.4.Ứng dụng của phép tịnh tiến vào tìm điểm trên hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật (2 câu) Câu 7. Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến DA T biến: A. B thành C B. C thành A C. C thành B D. A thành D Câu 8. Cho hình vuông ABCD. Phép tịnh tiến AB AD T biến điểm A thành điểm: A. A’ đối xứng với A qua C B. A’ đối xứng với D qua C C. O là giao của AC và BD D. C Câu 9. Cho hình bình hành ABCD. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng AB thành đường thẳng CD và biến đường thẳng AD thành đường thẳng BC? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số 1.5.Định nghĩa và tính chất của phép dời hình (1 câu) Câu 10. Phép dời hình không bảo toàn yếu tố nào sau đây? A. Khoảng cách giữa hai điểm B. Thứ tự ba điểm thẳng hàng C. Tọa độ của điểm D. Diện tích II.Bài tập. 2.1.Mối liên hệ giữa điểm và ảnh của điểm đó qua phép tịnh tiến. 2.1.1.Cho M, Vec t t nh ti n. Tìm M’ (3 câu) Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy cho v 1;2 và điểm M 2;5 . Ảnh của M qua phép tịnh tiến v là: A. 1; 3 B. 3;1 C. 3;7 D. 1;3 Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy cho v 1;2 và điểm M 2;1 . Ảnh của M qua phép tịnh tiến v là: A. 1; 3 B. 3;1 C. 3; 1 D. 1;3 Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy cho v 3;2 và điểm M 3;2 . Ảnh của M qua phép tịnh tiến v là: A. 6; 4 B. 3; 2 C. 0;0 D. 1;10976 66 33 99 0913 04 06 89 Trang 2/17 Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy cho v 2;1 và điểm M 5;2 . Ảnh của M qua phép tịnh tiến v là: A. 7; 1 B. 3;3 C. 7;1 D. 3; 3 Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy cho v 5;7 và điểm M 3;0 . Ảnh của M qua phép tịnh tiến v là: A. 2;7 B. 8;7 C. 0;3 D. 7 1; 2 2.1.2.Cho M’, vec t t nh ti n. Tìm M (3 câu) Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy cho v 2;1 và điểm A 4;5 . Hỏi A là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến v : A. 1;6 B. 2;4 C. 4;7 D. 6;6 Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy cho v 1;6 và điểm A 1;9 . Hỏi A là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến v : A. 3;0 B. 3;6 C. 0;3 D. 2;15 Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy cho v 2;5 và điểm A 5; 3 . Hỏi A là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến v : A. 3; 8 B. 3; 6 C. 7;2 D. 3;8 Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy cho v 2;3 và điểm A 1; 3 . Hỏi A là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến v : A. 3;6 B. 3; 6 C. 1;0 D. 3;6 Câu 20. Trong mặt phẳng Oxy cho v 1;1 và điểm A 1;1 . Hỏi A là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến v : A. 1;1 B. 2;2 C. 1;0 D. 0;0 2.1.3.Cho M, M’. Tìm vec t t nh ti n (2 câu) Câu 21. Trong mặt phẳng Oxy cho M(0;2), M '(3;3) và v T M M ' . Khi đó tọa độ của vec tơ v là: A. 3; 1 B. 3;5 C. 3;1 D. 3 5 ; 2 2 Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy cho M( 3;2), M '(2;5) và v T M M ' . Khi đó tọa độ của vec tơ v là: A. 3; 1 B. 3;5 C. 5; 3 D. 5;3 Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy cho M(2;2), M '(4;6) và v T M M ' . Khi đó tọa độ của vec tơ v là: A. 1;2 B. 2;4 C. 4;2 D. 2; 4 Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy cho M(4;3), M '( 2;3) và 2v T M M ' . Khi đó tọa độ của vec tơ v là: A. 6;0 B. 2;6 C. 3;0 D. 12;0 2.2.Mối liên hệ giữa đường thẳng và ảnh của nó qua phép tịnh tiến (có cả 3 loại phương trình ) (4 câu) Câu 25. Cho đường thẳng d : x 5y 1 0 và vec tơ v 4;2 . Khi đó ảnh của d qua phép tịnh tiến v có phương trình là: A. x 5y 15 0 B. x 5y 15 0 C. x 5y 6 0 D. 5x y 0 Câu 26. Cho đường thẳng d : 2x 3y 2 0 và vec tơ v 5;7 . Khi đó ảnh của d qua phép tịnh tiến v có phương trình là: A. 2x 3y 29 0 B. 2x 3y 29 0 C. 2x 3y 33 0 D. 2x 3y 33 0 Câu 27. Cho đường thẳng d : x 3y 2 0 và vec tơ v 1;1 . Khi đó ảnh của d qua phép tịnh tiến v có phương trình là: A. x 3y 6 0 B. x 3y 2 0 C. x 3y 6 0 D. 3x y 4 0 Câu 28. Cho đường thẳng d : x y 2 0 và vec tơ v 3;2 . Khi đó ảnh của d qua phép tịnh tiến v có phương trình là: A. x y 6 0 B. x y 2 0 C. x y 1 0 D. x y 1 0 Câu 29. Cho đường thẳng x 1 2t d : y 1 t và vec tơ v 0;1 . Khi đó ảnh của d qua phép tịnh tiến v có phương trình là: A. x 2y 1 0 B. x 2y 1 0 C. 2x y 2 0 D. 2x y 5 0

Chủ đề liên quan
Đề thi HK2 Toán 12 năm học 2016 – 2017 trung tâm GDNN – GDTX Hạ Hòa

24/04/2017

Đề thi HK2 Toán 12 năm học 2016 – 2017 trung tâm GDNN – GDTX Hạ Hòa

Bộ đề 8 điểm thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán có lời giải chi tiết – Lưu Huy Thưởng

24/04/2017

Bộ đề 8 điểm thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán có lời giải chi tiết – Lưu Huy Thưởng

Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán trường THPT Anh Sơn 2 – Nghệ An lần 2

24/04/2017

Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán trường THPT Anh Sơn 2 – Nghệ An lần 2

Kỹ thuật CHỌN trong trắc nghiệm tích phân và số phức – Trần Lê Quyền

24/04/2017

Kỹ thuật CHỌN trong trắc nghiệm tích phân và số phức – Trần Lê Quyền

Bài tập trắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác – Trần Quốc Dũng

24/04/2017

Bài tập trắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác – Trần Quốc Dũng