Các dạng bài tập bất phương trình bậc nhất một ẩn
Mô tả
Chương 4 Bất phương trình §1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 1 Tóm tắt lý thuyết 254 Chương 4. Bất phương trình 1.1 255 Thứ tự trên tập hợp số 1. Trên tập số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra một trong ba trường hợp sau: Trường hợp a bằng b a lớn hơn b a nhỏ hơn b Ký hiệu a=b a>b a<b 2. Ngoài ra ta còn kết hợp các trường hợp trên với nhau: Nếu số a không nhỏ hơn số b thì phải có hoặc a > b, hoặc a = b. Khi đó, ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, ký hiệu a ≥ b. Ví dụ: x2 ≥ 0 với mọi x. Nếu c là số không âm ta viết c ≥ 0. Nếu số a không lớn hơn số b thì phải có hoặc a < b, hoặc a = b. Khi đó, ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, ký hiệu a ≤ b. Ví dụ: −x2 ≤ 0 với mọi x. Nếu c là số không lớn hơn 3 ta viết c ≤ 3. 1.2 Bất đẳng thức Định nghĩa 3. Hệ thức dạng a > b (hay a < b; a ≥ b; a ≤ b) được gọi là bất đẳng thức; trong đó a và b lần lượt được gọi là vế trái và vế phải của bất đẳng thức. Tính chất 1. Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức, ta đượ