Logo SHub
hint-header

Các dạng toán đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song

Mô tả

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP Nguyễn Bảo Vương : https://www.facebook.com/phong.baovuong 1 TOÁN 11 1H2-1 MỤC LỤC PHẦN A. CÂU HỎI ......................................................................................................................................................... 1 DẠNG 1. LÝ THUYẾT ................................................................................................................................................... 1 DẠNG 2. XÁC ĐỊNH GIAO TUYẾN CỦA 2 MẶT PHẲNG ........................................................................................ 3 DẠNG 3. TÌM GIAO ĐIỂM ............................................................................................................................................ 4 DẠNG 4. TÌM THIẾT DIỆN ........................................................................................................................................... 7 DẠNG 5. ĐỒNG QUY, THẲNG HÀNG ...................................................................................................................... 11 DẠNG 6. TỈ SỐ ............................................................................................................................................................. 12 PHẦN B. LỜI GIẢI THAM KHẢO .............................................................................................................................. 14 DẠNG 1. LÝ THUYẾT ................................................................................................................................................. 14 DẠNG 2. XÁC ĐỊNH GIAO TUYẾN CỦA 2 MẶT PHẲNG ...................................................................................... 16 DẠNG 3. TÌM GIAO ĐIỂM .......................................................................................................................................... 20 DẠNG 4. TÌM THIẾT DIỆN ......................................................................................................................................... 27 DẠNG 5. ĐỒNG QUY, THẲNG HÀNG ...................................................................................................................... 40 DẠNG 6. TỈ SỐ ............................................................................................................................................................. 44 PHẦN A. CÂU HỎI DẠNG 1. LÝ THUYẾT Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào ? A. Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó. B. Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến đấy hoặc đồng qui hoặc C. Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó. D. Hai mặt phẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. Câu 2. Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết điều nào sau đây? A. Một đường thẳng và một điểm thuộc nó. B. Ba điểm mà nó đi qua. C. Ba điểm không thẳng hàng. D. Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng. Câu 3. Trong các tính chất sau, tính chất nào không A. Có hai đường thẳng phân biệt cùng đi qua hai điểm phân biệt cho trước. B. Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. D. Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP Nguyễn Bảo Vương : https://www.facebook.com/phong.baovuong 2 Câu 4. (HKI-Chuyên Hà Nội - Amsterdam 2017-2018) Chọn mệnh đề trong các mệnh đề sau: A. Ba đường thẳng đôi một song song thì chúng cùng nằm trên một mặt phẳng. B. Ba đường thẳng phân biệt đôi một cắt nhau thì chúng cùng nằm trên một mặt phẳng. C. Ba đường thẳng đôi một cắt nhau thì chúng đồng quy tại một điểm. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 5. Cho các khẳng định: (1): Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. (2): Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. (3): Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa. (4): Nếu ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng thì chúng thẳng hàng. Số khẳng định sai trong các khẳng định trên là A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 6. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào ? A. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì cheo nhau. B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. D. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau. Câu 7. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b A. 0. . B. Vô số. C. 2. . D. 1. Câu 8. (THI HK1 LỚP 11 THPT VIỆT TRÌ 2018 - 2019) Trong các hình vẽ sau hình nào có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện? (chọn câu đúng và đầy đủ nhất) A. ( ), ( ) I II . B. ( ),( ),( ),( ) I II III IV . C. ( ) I . D. ( ),( ),( ) I II III . Câu 9. (Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội -HK1 2018 - 2019) Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số cạnh là A. 9 cạnh. B. 10 cạnh. C. 6 cạnh. D. 5 cạnh. Câu 10. (HKI TRIỆU QUANG PHỤC 2018-2019) Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh. Câu 11. (Lương Thế Vinh - Kiểm tra giữa HK1 lớp 11 năm 2018 - 2019) Hình chóp có 16 cạnh thì có bao nhiêu mặt? A. 10 . B. 8 . C. 7 . D. 9 . Câu 12. Cho hình chóp . S ABC . Gọi , , , M N K E lần lượt là trung điểm của , , , SA SB SC BC . Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng? A. , , , M K A C . B. , , , M N A C . C. , , , M N K C . D. , , , M N K E . Câu 13. (THPT KINH MÔN - HD - LẦN 2 - 2018) Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây: A. Trong không gian hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.

Chủ đề liên quan
Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi Toán năm 2020 sở GD&ĐT Cao Bằng

29/09/2019

Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi Toán năm 2020 sở GD&ĐT Cao Bằng

Đề cương Toán 12 HKI năm 2019 – 2020 trường Nguyễn Tất Thành – Hà Nội

29/09/2019

Đề cương Toán 12 HKI năm 2019 – 2020 trường Nguyễn Tất Thành – Hà Nội

Tài liệu học tập Toán 9 chủ đề hàm số bậc nhất – Trần Quốc Nghĩa

29/09/2019

Tài liệu học tập Toán 9 chủ đề hàm số bậc nhất – Trần Quốc Nghĩa

Bài tập Toán 9 học kì 1 – Trần Quốc Nghĩa

29/09/2019

Bài tập Toán 9 học kì 1 – Trần Quốc Nghĩa

Đề khảo sát Toán 9 tháng 9 năm 2019 – 2020 trường Dịch Vọng Hậu – Hà Nội

29/09/2019

Đề khảo sát Toán 9 tháng 9 năm 2019 – 2020 trường Dịch Vọng Hậu – Hà Nội