Logo SHub
hint-header

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 2 năm 2016 – 2017 trường THPT Vĩnh Thạnh – Cần Thơ

Mô tả

TRƯỜNG THPT VĨNH THẠNH KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 11 – CHƯƠNG II TỔ TOÁN - TIN NĂM HỌC 2016 - 2017 Th i gian làm bài: 45 phút (không k th i gian giao ) Họ tên: ......................................................................................................... Lớp: ............................................................................................................ I. Trắc nghiệm(3đ) Câu 1(NB): Hãy tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau A. ( ) ( ) A d A d B. ( ) ( ) A d A d C. ( ) ( ) A d A d D. ( ) ( ) A d A d Câu 2(TH): Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Ba điểm B. Một điểm và một đường thẳng C. Hai đường thẳng cắt nhau D. Bốn điểm Câu 3(TH): Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 4(NB) : Trong không gian có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng a và b ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 5(NB): Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến đó là A. B. C. Trùng nhau D. Câu 6(TH): Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với mp(P). Khẳng định nào sau đây đúng ? A. a // b B. a và b cắt nhau C. a và b chéo nhau D. Chưa đủ điều kiện để kết luận vị trí tương đối của a và b Câu 7(VDT): Cho hình bình hành ABCD và một điểm S không nằm trong mặt phẳng (ABCD). Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là một đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây ? A. AB B. AC C. BC D. SA Câu 8(VDT): Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau Câu 9(NB): Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số. Câu 10(VDT): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng nào sau đây đường thẳng nào không song song với A’B’ ? A. AB B. CD C. C’D’ D. SC. Câu 11(TH): Hai đường thẳng a và b nằm trong mp( ), hai đường thẳng a’ và b’ nằm trong mp( ) và hai mặt phẳng ( ), ( ) phân biệt. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu a//a’ và b//b’ thì ( ) // ( ) B. Nếu ( ) // ( ) thì a//a’ và b//b’ C. Nếu a//b và a’//b’ thì ( ) // ( ) D. Nếu a cắt b và a//a’, b//b’ thì ( ) // ( ). Câu 12(VDT): Hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ gọi là hình hộp nếu đáy ABCD là A. Hình thang B. Tứ giác lồi C. Hình bình hành D. Hình thang cân II. Tự luận (7đ) Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD). b) Tìm giao điểm DN với (SAC). c) Chứng minh: MN // (SCD). ------------HẾT-----------

Chủ đề liên quan
Đề thi học kỳ 1 Toán 10 trường PTNK – TP. HCM từ năm 2011 đến năm 2016

22/11/2016

Đề thi học kỳ 1 Toán 10 trường PTNK – TP. HCM từ năm 2011 đến năm 2016

Tổng hợp 250 câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao – Nhóm Toán

22/11/2016

Tổng hợp 250 câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao – Nhóm Toán

87 bài toán thực tế có lời giải chi tiết – Nguyễn Tiến Minh

23/11/2016

87 bài toán thực tế có lời giải chi tiết – Nguyễn Tiến Minh

Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán trường Trần Hưng Đạo – TP.HCM lần 2

24/11/2016

Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán trường Trần Hưng Đạo – TP.HCM lần 2

Đề kiểm tra khảo sát lần 2 môn Toán THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bắc Giang

25/11/2016

Đề kiểm tra khảo sát lần 2 môn Toán THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bắc Giang