Logo SHub
hint-header

B.10): Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?

Cập nhật ngày: 14-08-2022


Chia sẻ bởi: NGUYEN THI YEN


B.10): Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?

A

Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.

B

Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.

C

Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.

D

Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
Chủ đề liên quan
Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí H2 (ở đktc) là

A

6,72 lít.

B

1,12 lít.

C

2,24 lít.

D

4,48 lít
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A

3,4 gam.

B

4,4 gam.

C

5,6 gam.

D

6,4 gam.
Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A

8,96.

B

2,24.

C

4,48.

D

3,36.
C.13): Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A

896.

B

336.

C

224.

D

672.
C.08) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

A

42,6.

B

45,5.

C

48,8.

D

47,1.
203 – Q.17). Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:

Hai chất X, T lần lượt là

A

NaOH, Fe(OH)3.

B

Cl2, FeCl2.

C

NaOH, FeCl3.

D

Cl2, FeCl3.
B.14): Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2HCl(loãng) RCl2 + H2
2R + 3Cl2 2RCl3
R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O.
Kim loại R là

A

Cr.

B

Mg.

C

Fe.

D

Al.
QG-2018): Cho các chất: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3, NH3. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3

A

6.

B

4.

C

3.

D

5.
QG-2018): Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A

3.

B

6.

C

4.

D

5.
A.11): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?

A

2.

B

1.

C

4.

D

3.
QG-2018): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A

5.

B

4.

C

6.

D

3.
QG-2018): Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là

A

4.

B

2.

C

3.

D

5.
QG-2018): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A

5.

B

2.

C

3.

D

4.
C.09) Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A

34,44.

B

47,4.

C

30,18.

D

12,96.
A.08): Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A

38,72.

B

35,50.

C

49,09.

D

34,36.
QG-2018): Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là

A

5,8 gam.

B

14,5 gam.

C

17,4 gam.

D

11,6 gam.
C.07) Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%)

A

50,67%.

B

20,33%.

C

66,67%.

D

36,71%.
Ở điều kiện thích hợp, kim loại sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành muối sắt(II)?

A

Cl2.

B

HNO3 loãng.

C

S.

D

Br2.
Chất nào sau đây tác dụng với sắt, tạo thành sắt(II) bromua?

A

HBr (dd).

B

Br2.

C

KNO3 (dd).

D

H2SO4 (dd).
Chất nào sau đây tác dụng với sắt, tạo thành sắt(III) clorua?

A

Cl2.

B

HCl.

C

AgNO3.

D

HNO3.