Logo SHub
hint-header

Bất kì ai trong điều kiện hoàn cảnh nhất định cũng phải xử xự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?

Cập nhật ngày: 28-04-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn võ minh khôi


Bất kì ai trong điều kiện hoàn cảnh nhất định cũng phải xử xự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?

A

Tính cưỡng chế.

B

Tính quyền lực bắt buộc chung.

C

Tính xác định chặt chẽ về hình thức.

D

Tính quy phạm phổ biến.
Chủ đề liên quan
Luật hôn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn giữa nam và nữ áp dụng cho tất cả mọi người, không có ngoại lệ phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?

A

Tính xác định chặt chẽ về nội dung.

B

Tính xác định chặt chẽ về hình thức.

C

Tính quyền lực, bắt buộc chung .

D

Tính quy phạm phổ biến.
Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật

A

bắt nguồn từ thực tiễn của đời sống xã hội.

B

phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền

C

luôn tồn tại trong mọi xã hội.

D

đứng trên xã hội.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò quản lý xã hội của pháp luật?

A

Vì pháp luật đảm bảo tính công bằng dân chủ.

B

Vì pháp luật có tính phổ biến bắt buộc chung.

C

Vì pháp luật bảo đảm phù hợp với lợi ích chung.

D

Vì pháp luật không bao giờ thay đổi.
Từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) cho đến nay, nước ta có mấy bản hiến pháp, đó là những bản hiến pháp (HP) nào?

A

4 (HP 1945, HP 1959, HP 1980, HP 1992).

B

4 (HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992).

C

5 (HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992, HP 2013).

D

5 (HP 1945, HP 1959, HP 1980, HP 1991, HP 2013).
Khi tham gia vào các quan hệ xã hội, công dân đều xử sự phù hợp với quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A

Ban hành pháp luật.

B

Giáo dục pháp luật.

C

Phổ biến pháp luật.

D

Thực hiện Pháp luật.
Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm pháp luật nào dưới đây?

A

Hành chính.

B

Kỉ luật.

C

Dân sự.

D

Hình sự.
Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?

A

Áp dụng PL.

B

Sử dụng PL.

C

Thi hànhPL.

D

Tuân thủ PL.
Anh M và chị H đến Uỷ ban nhân dân xã đăng kí kết hôn. Trong trường hợp này, anh chị đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?

A

Sử dụng pháp luật.

B

Áp dụng pháp luật.

C

Thi hành pháp luật.

D

Tuân thủ pháp luật.
Theo quy định của pháp luật, công dân sử dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?

A

Đi đăng ký nghĩa vụ quân sự.

B

Tiến hành cấp đổi căn cước.

C

Tham gia giải cứu nông sản.

D

Khai báo điều tra nhân khẩu.
Nhà hàng A không đáp ứng đủ thức ăn theo thực đơn khách hàng đã đặt trước là thuộc loại vi phạm pháp luật

A

hình sự.

B

dân sự.

C

hành chính.

D

kỉ luật.
Tức giận vì bị đuổi việc, anh Q lập kế hoạch phóng hỏa đốt kho hàng của công ty Z, mặc dù chị N bạn gái của anh đã can ngăn. Được anh Q hứa trả công hậu hĩnh, ông M rủ thêm anh S cùng tham gia. Vì anh S phải về quê có việc đột xuất nên ông M đành tự mình tìm cách đốt kho chứa hàng hóa, gây thiệt hại cho công ty Z hơn một tỷ đồng. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?

A

Anh Q và ông M.

B

Anh Q, ông M và chị N.

C

Anh Q và chị N.

D

Anh Q, ông M, chị N và anh S.
Các bạn T, H, M, N cùng thảo luận về các đặc trưng cơ bản của pháp luật. T cho rằng tính quy phạm phổ biến đã làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật. M đồng ý với T nhưng khi nghe N nói tính quyền lực bắt buộc chung mới tạo sự công bằng được thì M lại ủng hộ N. H thì phân vân không hiểu ai nói đúng. Q ngồi cạnh bên nghe được thì cho rằng cả hai đặc trưng đó đều giống nhau. Trường hợp này ai chưa hiểu đúng về đặc trưng của pháp luật?

A

M, N và Q

B

M và N.

C

T, Q và H.

D

M, N, H và Q.
Bất kì ai trong điều kiện hoàn cảnh nhất định cũng phải xử xự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?

A

Tính cưỡng chế.

B

Tính quyền lực bắt buộc chung.

C

Tính xác định chặt chẽ về hình thức.

D

Tính quy phạm phổ biến.
Luật hôn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn giữa nam và nữ áp dụng cho tất cả mọi người, không có ngoại lệ phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?

A

Tính xác định chặt chẽ về nội dung.

B

Tính xác định chặt chẽ về hình thức.

C

Tính quyền lực, bắt buộc chung .

D

Tính quy phạm phổ biến.
Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật

A

bắt nguồn từ thực tiễn của đời sống xã hội.

B

phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền

C

luôn tồn tại trong mọi xã hội.

D

đứng trên xã hội.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò quản lý xã hội của pháp luật?

A

Vì pháp luật đảm bảo tính công bằng dân chủ.

B

Vì pháp luật có tính phổ biến bắt buộc chung.

C

Vì pháp luật bảo đảm phù hợp với lợi ích chung.

D

Vì pháp luật không bao giờ thay đổi.
Từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) cho đến nay, nước ta có mấy bản hiến pháp, đó là những bản hiến pháp (HP) nào?

A

4 (HP 1945, HP 1959, HP 1980, HP 1992).

B

4 (HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992).

C

5 (HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992, HP 2013).

D

5 (HP 1945, HP 1959, HP 1980, HP 1991, HP 2013).
Khi tham gia vào các quan hệ xã hội, công dân đều xử sự phù hợp với quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A

Ban hành pháp luật.

B

Giáo dục pháp luật.

C

Phổ biến pháp luật.

D

Thực hiện Pháp luật.
Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm pháp luật nào dưới đây?

A

Hành chính.

B

Kỉ luật.

C

Dân sự.

D

Hình sự.
Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?

A

Áp dụng PL.

B

Sử dụng PL.

C

Thi hànhPL.

D

Tuân thủ PL.