Logo SHub
hint-header

Cảm kháng của cuộn cảm là:

Cập nhật ngày: 15-04-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đình Hơn


Cảm kháng của cuộn cảm là:

A

Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.

B

Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.

C

Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

D

Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
Chủ đề liên quan
Công thức xác định dung kháng của tụ điện C khi mắc vào dòng điện xoay chiều có tần số f là

A

XC = 2fC

B

XC = fC

C

XC =

D

XC =
Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L khi mắc vào dòng điện xoay chiều có tần số f là:

A

XL = 2fL

B

XL = fL

C

XL =

D

XL =
Đơn vị của điện dung là:

A

Fara (F)

B

Henry (H)

C

Ôm ()

D

Oát (W)
Đơn vị của điện cảm là:

A

Fara (F)

B

Henry (H)

C

Ôm ()

D

Oát (W)
Tranzito có các dây dẫn ra là các điện cực:

A

Anôt (A); Catôt (K).

B

Cực E; cực C; cực B.

C

Anôt (A); Catôt (K); cực G.

D

A1; A2 và G.
Tirixto có các dây dẫn ra là các điện cực:

A

Anôt (A); Catôt (K).

B

Cực E; cực C; cực B.

C

Anôt (A); Catôt (K); cực G.

D

A1; A2 và G.
Triac có các dây dẫn ra là các điện cực:

A

Anôt (A); Catôt (K).

B

Cực E; cực C; cực B.

C

Anôt (A); Catôt (K); cực G.

D

A1; A2 và G.
Điôt tiếp điểm có chức năng:

A

Dùng để tách sóng và trộn tần.

B

Dùng để chỉnh lưu.

C

Dùng để ổn định điện áp một chiều.

D

Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Điôt tiếp mặt có chức năng:

A

Dùng để tách sóng và trộn tần.

B

Dùng để chỉnh lưu.

C

Dùng để ổn định điện áp một chiều.

D

Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Điôt ổn áp (Zêne) có chức năng:

A

Dùng để tách sóng và trộn tần.

B

Dùng để chỉnh lưu.

C

Dùng để ổn định điện áp một chiều.

D

Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Điôt chỉnh lưu có chức năng:

A

Dùng để tách sóng và trộn tần.

B

Dùng để chỉnh lưu.

C

Dùng để ổn định điện áp một chiều.

D

Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Linh kiện điện tử có 2 tiếp giáp P – N là:

A

Điôt

B

Tranzito

C

Tirixto

D

Triac
Linh kiện điện tử có 3 tiếp giáp P – N là:

A

Điôt

B

Tranzito

C

Tirixto

D

Triac
Chức năng của mạch chỉnh lưu là:

A

Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

B

Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.

C

Ổn định điện áp xoay chiều.

D

Ổn định dòng điện và điện áp một chiều.
Nhược điểm của mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng 2 điôt là:

A

Mỗi điôt phải chịu điện áp ngược cao và biến áp nguồn phải có yêu cầu đặc biệt.

B

Điện áp một chiều lấy ra trên tải có độ gợn sóng nhỏ.

C

Dạng sóng ra có tần số gợn sóng cao (khoảng 100Hz) nên rất khó lọc.

D

Vì hai điôt phải luân phiên làm việc nên dạng sóng ra ở hai điôt thường không cùng biên độ.
Điểm giống nhau giữa mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai điôt và mạch chỉnh lưu cầu là:

A

Dạng sóng ra giống nhau, đều có tần số gợn sóng là 100Hz.

B

Sử dụng máy biến áp nguồn giống nhau.

C

Các điôt đều chịu điện áp ngược gấp đôi

D

Dạng sóng ra đều có tần số gợn sóng nhỏ nên rất dễ lọc.
Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều có bao nhiêu khối?

A

3 khối

B

4 khối

C

5 khối

D

6 khối
Người ta phân Tranzito làm hai loại là:

A

Tranzito PPN và Tranzito NPP.

B

Tranzito PNP và Tranzito NPN.

C

Tranzito PPN và Tranzito NNP.

D

Tranzito PNN và Tranzito NPP.
Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, ta có thể bỏ bớt những khối nào mà vẫn đảm bảo mạch điện còn hoạt động được?

A

Khối 4 và khối 5.

B

Khối 2 và khối 4.

C

Khối 1 và khối 2.

D

Khối 2 và khối 5.
Tirixto dẫn điện khi:

A

UAK ≥ 0 , UGK0

B

UAK > 0 , UGK > 0

C

UAK ≤ 0 , UGK ≥ 0

D

UAK ≤ 0 , UGK ≤ 0