Logo SHub
hint-header

Người ta phân Tranzito làm hai loại là:

Cập nhật ngày: 15-04-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đình Hơn


Người ta phân Tranzito làm hai loại là:

A

Tranzito PPN và Tranzito NPP.

B

Tranzito PNP và Tranzito NPN.

C

Tranzito PPN và Tranzito NNP.

D

Tranzito PNN và Tranzito NPP.
Chủ đề liên quan
Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, ta có thể bỏ bớt những khối nào mà vẫn đảm bảo mạch điện còn hoạt động được?

A

Khối 4 và khối 5.

B

Khối 2 và khối 4.

C

Khối 1 và khối 2.

D

Khối 2 và khối 5.
Tirixto dẫn điện khi:

A

UAK ≥ 0 , UGK0

B

UAK > 0 , UGK > 0

C

UAK ≤ 0 , UGK ≥ 0

D

UAK ≤ 0 , UGK ≤ 0
Một điện trở có giá trị 26 x 103 MΩ ± 10%. Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng.

A

Đỏ, xanh lam, cam, nhũ bạc

B

Đỏ, xanh lam, trắng, nhũ bạc

C

Đỏ, xanh lam, tím, nhũ bạc

D

Đỏ, xanh lam, vàng, nhũ bạc
Một điện trở có giá trị 56x109 Ω ±10%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là.

A

Xanh lục, xanh lam, trắng, ngân nhũ

B

Xanh lục, xanh lam, tím, kim nhũ

C

Xanh lam, xanh lục, tím, ngân nhũ

D

Xanh lam, xanh lục, trắng, kim nhũ
Trong mạch nguồn một chiều thực tế, nếu tụ C1 hoặc C2 bị đánh thủng thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

A

Mạch điện bị ngắn mạch làm cháy biến áp nguồn.

B

Mạch không còn chức năng chỉnh lưu, điện áp ra vẫn là điện áp xoay chiều.

C

Dòng điện chạy qua tải tiêu thụ tăng vọt, làm cháy tải tiêu thụ.

D

Điện áp ra sẽ ngược pha với điện áp vào.
Nguyên lí làm việc của Triac khác với tirixto ở chỗ:

A

Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển lúc mở.

B

Khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa.

C

Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở.

D

Có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý.
Vectơ lực tĩnh điện Cu-Lông có các tính chất

A

có giá trùng với đường thẳng nối hai điện tích

B

có chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện

C

độ lớn chỉ phụ thuộc vào khỏang cách giữa hai điện tích

D

chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện tích.
Khi tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:

A

Tăng 2 lần

B

Giảm 2 lần

C

Tăng 4 lần

D

Giảm 4 lần
Đơn vị của lực tĩnh điện là:

A

Kg

B

C

C

N

D

M
Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai?

A

Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác

B

Vật nhiễm điện âm khi chỉ số electron mà nó chứa lớn hơn số proton

C

Nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành ion dương

D

Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành ion dương
Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A

Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

B

Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

C

Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

D

Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Nguyên tử trung hòa về điện, khi nhận thêm electron sẽ trở thành:

A

Không có gì thay đổi

B

Ion âm

C

Ion dương

D

Không xác định được
Một vật nhiễm điện âm khi:

A

Số electron mà nguyên tử chứa ít hơn số proton

B

Số proton mà nguyên tử chứa nhiều hơn số proton

C

Số electron mà nguyên tử chứa nhiều hơn số proton

D

Số electron mà nguyên tử chứa bằng số proton
Điện trường là:

A

môi trường không khí quanh điện tích.

B

môi trường chứa các điện tích.

C

môi trường bao quanh diện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

D

môi trường dẫn điện.
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho:

A

thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.

B

điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.

C

tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.

D

tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không
phụ thuộc:

A

độ lớn điện tích thử.

B

độ lớn điện tích đó.

C

khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.

D

hằng số điện môi của môi trường.
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A

Độ lớn của cường độ điện trường

B

Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N

C

Điện tích q

D

Vị trí của điểm M và điểm N.
Tìm phát biểu sai

A

Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường tại điểm đó

B

Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường WM = q.VM

C

Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường

D

Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc điện tích q
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là.

A

khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.

B

khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.

C

độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.

D

độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng.

A

B

C

D