Logo SHub
hint-header

Cấu trúc của NST ở sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự

Cập nhật ngày: 13-04-2023


Chia sẻ bởi: Lê Võ Tuấn Kiệt


Cấu trúc của NST ở sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự

A

Phân tử ADN , sợi cơ bản , sợi nhiễm sắc , đơn vị cơ bản (nuclêôxôm) , crômatic.

B

Phân tử ADN , đơn vị cơ bản ( nuclêôxôm) , sợi cơ bản , sợi nhiễm sắc , crômatic.

C

Phân tử ADN , sợi cơ bản , đơn vị cơ bản ( nuclêôxôm) , sợi nhiễm sắc , crômatic

D

Phân tử ADN , đơn vị cơ bản ( nuclêôxôm) , sợi nhiễm sắc , sợi cơ bản, crômatic
Chủ đề liên quan
Đột biến cấu trúc NST thường gây chết hoặc giảm sức sống của sinh vật thuộc đột biến

A

Chuyển đoạn.

B

Đảo đoạn

C

Lặp đoạn.

D

Mất đoạn
Nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng

A

Tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể 2n.

B

Tồn tại thành từng cặp tương đồng khác nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể 2n.

C

Tồn tại thành từng chiếc tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể 2n.

D

Tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể n.
Khi nghiên cứu một dòng đột biến của một loài côn trùng được tạo ra từ phòng thí nghiệm, người ta thấy trên nhiễm sắc thể số 2 có số lượng gen tăng lên so với dạng bình thường. Dạng đột biến nào sau đây có thể là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trên?

A

Mất đoạn.

B

Đảo đoạn.

C

Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

D

Lặp đoạn.
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho một gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác?

A

Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

B

Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

C

Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

D

Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng.
Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A

Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm cho một số gen trên nhiễm sắc thể này được chuyển sang nhiễm sắc thể khác.

B

Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể.

C

Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm gia tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

D

Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể.
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 700 nm?

A

Vùng xếp cuộn.

B

Crômatit.

C

Sợi cơ bản.

D

Sợi nhiễm sắc.
Ở sinh vật nhân thực, các vùng đầu mút của nhiễm sắc thể là các trình tự nuclêôtit đặc biệt, các trình tự này có vai trò

A

giúp các nhiễm sắc thể liên kết với thoi phân bào trong quá trình nguyên phân.

B

mã hoá cho các loại prôtêin quan trọng trong tế bào.

C

là điểm khởi đầu cho quá trình nhân đôi của phân tử ADN.

D

bảo vệ các nhiễm sắc thể, làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là

A

11 nm và 30 nm.

B

30 nm và 300 nm.

C

11 nm và 300 nm.

D

30 nm và 11 nm.
Người con gái mắc hội chứng Tôcnơ trong tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là:

A

44 + XXX.

B

44 + OX.

C

44 + OY.

D

44 + XXY.
Thể đa bội gồm các dạng:

A

tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và đa bội thể.

B

đa bội thể và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn).

C

đa bội lẻ và đa bội chẵn.

D

tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn).
Lai xa kết hợp với gây đa bội thể có thể tạo ra dạng:

A

thể tam nhiễm.

B

thể song nhị bội.

C

thể không nhiễm.

D

thể tứ nhiễm.
Cơ thể tam bội (3n) như dưa hấu, nho, cam, chanh thường không hạt là do:

A

chúng có thể sinh sản theo kiểu sinh sản sinh dưỡng.

B

các dạng tam bội (3n) chuyển sang dạng sinh sản vô tính.

C

xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính.

D

các tế bào sinh dục 3n bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử bất thường không có khả năng thụ tinh.
Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào là đột biến

A

Lệch bội

B

Lặp đoạn NST.

C

Chuyển đoạn NST

D

Tự đa bội .
Dạng đột biến nào dưới đây ở cây trồng có thể tạo ra những cây có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt?

A

Đột biến.

B

Đột biến gen

C

Đột biến đa bội thể.

D

Đột biến lệch bội.
Trong tự nhiên, thể đa bội ít gặp ở động vật vì

A

Đa bội thể dễ phát sinh ở nguyên phân mà thực vật sinh sản vô tính nhiều hơn động vật.

B

Cơ chế xác định giới tính ở động vật bị rối loạn gây cản trở trong quá trình sinh sản.

C

Động vật khó tạo thể đa bội vì có vật chất di truyền ổn định hơn.

D

Thực vật có nhiều loài đơn tính mà đa bội dễ phát sinh ở cơ thể đơn tính.
Cơ thể sinh vật có bộ NST tăng thêm 1 chiếc ở 1 cặp nào đó được gọi là

A

Thể tam bội.

B

Thể 1 nhiễm.

C

Thể đa bội.

D

Thể tam nhiễm
Cơ thể sinh vật có bộ NST giảm 1 chiếc ở 1 cặp nào đó được gọi là

A

Thể tam bội.

B

Thể 1 nhiễm.

C

Thể đa bội.

D

Thể tam nhiễm
Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là

A

Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của NST bị rối loạn.

B

Quá trình nhân đôi của NST bị rối loạn.

C

Sự phân li bất thường của 1 hay nhiều cặp NST tại kì sau của quá trình phân bào

D

Thoi phân bào không hình thành trong quá trình phân bào.
Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng NST liên quan tới

A

Một hoặc một số cặp NST

B

Một hoặc một số hoặc toàn bộ NST.

C

Một số hoặc toàn bộ NST

D

Một số cặp NST
Đột biến đa bội là sự biến đổi số lượng NST liên quan tới

A

Một số hoặc toàn bộ NST

B

Toàn bộ các cặp NST

C

Một số cặp NST

D

Một hoặc một số hoặc toàn bộ NST.