Logo SHub
hint-header

Cho kim loại Cu tác dụng với HNO 3 đặc hiện tượng quan sát được là :

Cập nhật ngày: 23-05-2022


Chia sẻ bởi: Trần Thị Ngọc Huyền


Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là :

A

Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh

B

Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh

C

Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu

D

Khí thoát ra không màu hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh
Chủ đề liên quan
cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,688 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m: (N=14; H=1; Al=27)

A

4,05

B

2,70

C

1,08

D

3,24
Cho dung dịch chứa 0,2 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (N=14; H=1; O=16; C=12; Ba=137)

A

19,7.

B

39,4.

C

17,1.

D

15,5.
Phản ứng nào là phản ứng không phải phản ứng oxihoá - khử?

A

FeO + HNO3

B

Fe2O3 + HCl

C

Fe3O4 + HNO3

D

Fe + HCl
Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử

A

NH3 và NH4NO3

B

N2P

C

N2HNO3

D

P2O5 HNO3
Một oxit nitơ có công thức NOx trong đó nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit nitơ đó là (N=14; O=16)

A

NO

B

NO2

C

N2O3

D

N2O5
Để điều chế 2 lít dung dịch HNO3 0,2M cần dùng một thể tích khí NH3 (đktc) là

A

5,6 lít

B

10,08 lít

C

8,96 lít

D

22,4 lít
Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 9,6 gam NH4NO2 là (N=14; H=1; O=16)

A

11,2 lít

B

4,48 lít

C

3, 36 lít

D

12,8 lít
Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành

A

màu đen sẫm

B

màu vàng

C

màu trắng đục

D

không chuyển màu
Tính chất hóa học của HNO3 là:

A

tính axit mạnh, tính khử.

B

tính bazơ yếu, tính oxi hóa.

C

tính khử, tính bazơ yếu.

D

tính axit mạnh, tính oxi hóa.
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng khi cho Ag tác dụng HNO3 loãng dư

A

11

B

12

C

14

D

13
HNO3 không thể hiện tính oxi hoá mạnh với chất nào sau đây?

A

Fe3O4

B

Fe(OH)2

C

FeCl3

D

FeO
Từ 10 m3 hỗn hợp N2 và H2 lấy theo tỉ lệ 1:3 về thể tích, biết hiệu suất phản ứng tổng hợp thực tế là 95%. Có thể sản xuất được lượng amoniac là

A

5 m3

B

4,25 m3

C

4,75 m3

D

7,5 m3
Để điều chế HNO3 trong phỏng thí nghiệm người ta dùng

A

NaNO3 rắn, H2SO4 đặc

B

N2 và H2

C

NaNO3 rắn, N2, H2 và HCl đặc

D

AgNO3 và HCl
Nhiệt phân Zn(NO3)2 thu được

A

Zn, O2, N2

B

Zn, NO2, O2

C

ZnO, NO2, O2

D

Zn(NO2)2, O2
Đưa tàn đóm vào bình đựng NaNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng

A

tàn đóm tắt ngay

B

tàn đóm cháy sáng

C

không có hiện tượng gì

D

có tiếng nổ
Công thức hoá học của magie photphua là

A

Mg2P2O7

B

Mg2P3

C

Mg3P2

D

Mg3(PO4)2
Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 3M thu được muối trung hoà. Giá trị của V là

A

200

B

50

C

150

D

300
Cho từ từ dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 .Hiện tượng xảy ra là:

A

Có kết tủa trắng

B

Không có hiện tượng

C

Có khí mùi khai bay lên và có kết tủa trắng

D

Có khí mùi khai bay lên
Chất khí nào khi tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:

A

Nitơ monooxit.

B

Nitơ đioxit.

C

Amoniac

D

Cacbon đioxit
Axit HNO3 khi tác dụng với kim loại thì không cho ra chất nào sau đây?

A

NH4NO3.

B

NO2.

C

N2O3.

D

NO.