Logo SHub
hint-header

Chủ đề củ a văn bản “Chiế c lá cuối cùng” là gì?

Cập nhật ngày: 20-07-2022


Chia sẻ bởi: Trần Khánh Ngọc


Chủ đề của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” là gì?

A

Đề cao giá trị của tình yêu thương, sự hi sinh của những người nghệ sĩ nghèo khổ, ý nghĩa của niềm tin trong cuộc sống.

B

Đề cao giá trị của tình yêu thương, sự hi sinh của những người nghệ sĩ nghèo khổ, ý nghĩa của lá thường xuân trong cuộc sống.

C

Đề cao giá trị của tình yêu thương, sự hi sinh của những danh họa nổi tiếng, ý nghĩa của niềm tin trong cuộc sống.

D

Đề cao giá trị của tình yêu thương, ý nghĩa của niềm tin trong cuộc sống.
Chủ đề liên quan
Qua câu chuyện “Chiếc lá cuối cùng”, em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?

A

Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống.

B

Tác phẩm đó phải rất đẹp

C

Tác phẩm đó phải đồ sộ.

D

Tác phẩm đó phải rất độc đáo.
Chủ đề của bài 6 là gì?

A

Điểm tựa tinh thần

B

Lắng nghe lịch sử nước mình

C

Trò chuyện cùng thiên nhiên

D

Miền cổ tích
“Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi, Con gái của mẹ, Chiếc lá cuối cùng” văn bản nào không thuộc thể loại truyện?

A

Gió lạnh đầu mùa

B

Tuổi thơ tôi

C

Con gái của mẹ

D

Chiếc lá cuối cùng
Những biểu hiện đặc điểm bên ngoài của nhân vật, thể hiện qua hình dáng, nét mặt, trang phục được gọi là gì?

A

Ngoại hình của nhân vật

B

Ngôn ngữ nhân vật

C

Hành động của nhân vật

D

Ý nghĩ của nhân vật
Những suy nghĩ của nhân vật về con người, sự vật hay sự việc nào đó được gọi là?

A

Ngoại hình của nhân vật

B

Ngôn ngữ nhân vật

C

Hành động của nhân vật

D

Ý nghĩ của nhân vật
Truyện “Gió lạnh đầu mùa” của tác giả nào?

A

Thạch Lam

B

Tô Hoài

C

Thái Bá Dũng

D

Huy Cận
Truyện “Gió lạnh đầu mùa” viết về mùa nào trong năm?

A

Mùa xuân

B

Mùa hè

C

Mùa thu

D

Mùa đông
Bài học nào sau đây không đúng khi nói về truyện “Gió lạnh đầu mùa”?

A

Cần biết chia sẻ, cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh trong cuộc sống.

B

Cuộc sống của ai thì người đó tự lo, chỉ cần lo sống tốt cho chính mình là được.

C

Dù cuộc sống có thể nào cũng phải có lòng tự trọng bởi vì đây là thước đo quan trọng để đánh giá nhân cách con người.

D

Việc tự đưa ra quyết định là cần thiết, tuy nhiên trong một số tình huống cần phải có sự đồng ý của người khác.
Tác phẩm “Tuổi thơ tôi” là của tác giả nào?

A

Thạch Lam.

B

Ô Hen - ri.

C

Nguyễn Nhật Ánh.

D

Thái Bá Dũng.
Đề tài của văn bản “Tuổi thơ tôi” là gì?

A

Kỉ niệm thời thơ ấu về những người bạn và câu chuyện đi học thú vị.

B

Kỉ niệm thời thơ ấu về những người bạn và câu chuyện về lũ bạn.

C

Kỉ niệm thời thơ ấu về những người bạn và câu chuyện của Lợi cùng dế lửa.

D

Việc tự đưa ra quyết định là cần thiết, tuy nhiên trong một số tình huống cần phải có sự đồng ý của người khác.
Truyện “Tuổi thơ tôi” được kể theo ngôi thứ mấy?

A

Ngôi thứ nhất

B

Ngôi thứ hai

C

Ngôi thứ ba

D

Không xác định được ngôi kể
Văn bản “Tuổi thơ tôi” nằm trong tập nào?

A

Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ

B

Mắt biếc

C

Sương khói quê nhà

D

Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh
Việc cử hành lễ tang cho chú dế đã thể hiện điều gì ở Lợi?

A

Tức giận với thầy giáo.

B

Không tha thứ cho tất cả mọi người vì đã gây ra cái chết của chú dế.

C

Muốn chú dế sống lại.

D

Đau buồn, thương tiếc trước sự ra đi của người bạn yêu quý.
Tác giả của văn bản “Con gái của mẹ” là ai?

A

Tô Hoài

B

Huy Cận

C

Nguyễn Nhật Ánh

D

Thái Bá Dũng
Hiểu đúng nhất về “điểm tựa” trong văn bản “Con gái của mẹ” là gì?

A

Không ai là điểm tựa của ai cả.

B

Cả hai mẹ con là điểm tựa của nhau.

C

Con là điểm tựa của mẹ.

D

Mẹ là điểm tựa duy nhất của Lam Anh.
Văn bản “Con gái của mẹ” thuộc chủ đề bài học nào?

A

Tình yêu quê hương

B

Yêu thiên nhiên

C

Lời ru

D

Điểm tựa tình thần.
Đâu không phải là chức năng của dấu ngoặc kép?

A

Trích dẫn lời nói trực tiếp

B

Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.

C

Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

D

Ngăn cách các vế trong câu.
Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép có trong câu văn sau: Lợi là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp tôi.

A

Trích dẫn lời nói trực tiếp

B

Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.

C

Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

D

Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo ý đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai.
Hãy xác định tác dụng của dấu ngoặc kép có trong câu văn sau: Thầy bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ chú dế, rồi xoa tay lên máu tóc bù xù như tổ quạ của Lợi, thầy buồn buồn nói: “Đừng giận thầy nghe con.”.

A

Trích dẫn lời nói trực tiếp

B

Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.

C

Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

D

Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo ý đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai.
Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản chính là?

A

Đoạn văn

B

Câu

C

Từ

D

Tiếng