Logo SHub
hint-header

Công dụng của cuộn cảm là:

Cập nhật ngày: 21-04-2022


Chia sẻ bởi: Trịnh Lê Nguyên


Công dụng của cuộn cảm là:

A

Ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng.

B

Ngăn chặn dòng điện một chiều, dẫn dòng điện cao tần, lắp mạch cộng hưởng.

C

Phân chia điện áp và hạn chế dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.

D

Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.
Chủ đề liên quan
Trị số điện trở:

A

Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.

B

Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.

C

Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó.

D

Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua nó.
Trị số điện dung:

A

Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.

B

Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.

C

Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó.

D

Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua nó.
Trị số điện cảm:

A

Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.

B

Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.

C

Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó.

D

Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua nó.
Công suất định mức là:

A

Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.

B

Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.

C

Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

D

Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
Điện áp định mức là:

A

Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.

B

Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.

C

Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

D

Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
Dung kháng của tụ điện là:

A

Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.

B

Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.

C

Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

D

Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
Cảm kháng của cuộn cảm là:

A

Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.

B

Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.

C

Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

D

Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
Công thức xác định dung kháng của tụ điện C khi mắc vào dòng điện xoay chiều có tần số f là

A

XC = 2fC

B

XC = fC

C

XC =

D

XC =
Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L khi mắc vào dòng điện xoay chiều có tần số f là:

A

XL = 2fL

B

XL = fL

C

XL =

D

XL =
Đơn vị của điện dung là:

A

Fara (F)

B

Henry (H)

C

Ôm ()

D

Oát (W)
Đặt vào hai đầu tụ C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz, dung kháng của tụ điện là:

A

XC = 200

B

XC = 100

C

XC = 50

D

XC = 25
Tirixto có các dây dẫn ra là các điện cực:

A

Anôt (A); Catôt (K).

B

Cực E; cực C; cực B.

C

Anôt (A); Catôt (K); cực G.

D

A1; A2 và G.
Hãy chọn câu Đúng.

A

Triac và Điac đều có cấu tạo hoàn toàn giống nhau

B

Triac có ba cực là: A1, A2 và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A1 và A2

C

Triac có ba cực là: A, K và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A và K

D

Triac có hai cực là: A1, A2, còn Điac thì có ba cực là: A1, A2 và G
Điôt tiếp điểm có chức năng:

A

Dùng để tách sóng và trộn tần.

B

Dùng để chỉnh lưu.

C

Dùng để ổn định điện áp một chiều.

D

Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Điôt tiếp mặt có chức năng:

A

Dùng để tách sóng và trộn tần.

B

Dùng để chỉnh lưu.

C

Dùng để ổn định điện áp một chiều.

D

Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Điôt ổn áp (Zêne) có chức năng:

A

Dùng để tách sóng và trộn tần.

B

Dùng để chỉnh lưu.

C

Dùng để ổn định điện áp một chiều.

D

Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Điôt chỉnh lưu có chức năng:

A

Dùng để tách sóng và trộn tần.

B

Dùng để chỉnh lưu.

C

Dùng để ổn định điện áp một chiều.

D

Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Linh kiện điện tử có 2 tiếp giáp P – N là:

A

Điôt

B

Tranzito

C

Tirixto

D

Triac
Trong lớp tiếp giáp p – n

A

Dòng điện có chiều tự do

B

Không có dòng điện qua lớp tiếp giáp

C

Dòng điện chủ yếu đi từ n sang p

D

Dòng điện chủ yếu đi từ p sang n
Chức năng của mạch chỉnh lưu là:

A

Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

B

Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.

C

Ổn định điện áp xoay chiều.

D

Ổn định dòng điện và điện áp một chiều.