Logo SHub
hint-header

Đại lượng đặc trưng của nguồn điện là:

Cập nhật ngày: 16-04-2022


Chia sẻ bởi: Lê Thị Linh


Đại lượng đặc trưng của nguồn điện là:

A

cường độ dòng điện tạo được.

B

hiệu điện thế tạo được.

C

suất điện động và điện trở trong.

D

công của nguồn.
Chủ đề liên quan
Nhận xét không đúng về điện môi là:

A

Điện môi là môi trường cách điện.

B

Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

C

Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.

D

Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Coulomb giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí:

A

Tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích đó.

B

Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.

C

Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng.

D

Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát

A

eletron chuyển từ vật này sang vật khác.

B

vật bị nóng lên.

C

các điện tích tự do được tạo ra trong vật.

D

các điện tích bị mất đi.
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về

A

khả năng tác dụng lực

B

khả năng thực hiện công

C

tốc độ biến thiên của điện trường

D

năng lượng
Cho một điện tích điểm Q dương; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A

hướng về phía nó.

B

hướng ra xa nó.

C

phụ thuộc độ lớn của nó.

D

phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Công của lực điện không phụ thuộc vào

A

vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

B

cường độ của điện trường.

C

hình dạng của đường đi.

D

độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN=32V. Nhận xét nào sau đây đúng?

A

Điện thế tại điểm M là 32V

B

Điện thế tại điểm N là 0

C

Nếu điện thế tại M là 0 thì điện thế tại N là -32V
Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi

A

Li độ có độ lớn cực đại.

B

li độ bằng 0

C

pha cực đại.

D

vận tốc có độ lớn cực đại.
Trong dđđh, giá trị cực đại của gia tốc là

A

.

B

.

C

.

D

Trong dđđh, vận tốc biến đổi điều hòa

A

sớm pha hơn so với li độ.

B

ngược pha so với li độ.

C

cùng pha so với li độ.

D

chậm pha so với li độ.
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A

Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.

B

Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.

C

Quỹ đạo của vật là một đoạn thẳng.

D

Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Một vật dao động điều hòa có phương trình . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là

A

.

B

.

C

.

D

Khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?

A

Cơ năng của chất điểm được bảo toàn.

B

Khi động năng của chất điểm giảm thì thế năng của nó tăng.

C

Biên độ dao động của chất điểm không đổi trong quá trình dao động.

D

Độ lớn vận tốc của chất điểm tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của nó.
Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với tần số góc . Khi chất điểm có ly độ x thì lực hồi phục Fhp tác dụng lên chất điểm xác định bởi biểu thức

A

B

C

D

Chu kỳ dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào:

A

Sự kích thích dao động

B

Chiều dài tự nhiên của lò xo

C

Độ cứng của lò xo và khối lượng của vật

D

Khối lượng và độ cao của con lắc
Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?

A

Chuyển động của vật là chuyển động thẳng.

B

Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.

C

Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn.

D

Chuyển động của vật là một dao động điều hoà.
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa. Phát biểu nào đúng?

A

Độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ với khối lượng của vật

B

Lực đàn hồi cùng chiều với vectơ vận tốc khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên

C

Lực đàn hồi luôn ngược chiều với vectơ gia tốc

D

Lực đàn hồi luôn hướng về vị trí cân bằng
Tần số của con lắc lò xo:

A

Không phụ thuộc vào độ cứng của lò xo

B

Chỉ phụ thuộc vào khối lượng m của vật gắn vào lò xo

C

Tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo và tỉ lệ nghịch với khối lượng vật

D

Không thay đổi nếu tăng độ cứng và khối lượng vật lên 2 lần
Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc đơn này dao động là

A

.

B

.

C

.

D

.
Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không giãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì cơ năng của con lắc này có biểu thức là

A

mgl(1 - cos).

B

mgl(1-sin).

C

mgl (3-2cos).

D

mgl(1-cos).