Logo SHub
hint-header

Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi

Cập nhật ngày: 20-04-2022


Chia sẻ bởi: 19. Nguyễn Văn Trọng


Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi

A

Li độ có độ lớn cực đại.

B

li độ bằng 0

C

pha cực đại.

D

vận tốc có độ lớn cực đại.
Chủ đề liên quan
Trong dđđh, giá trị cực đại của gia tốc là

A

.

B

.

C

.

D

Trong dđđh, vận tốc biến đổi điều hòa

A

sớm pha hơn so với li độ.

B

ngược pha so với li độ.

C

cùng pha so với li độ.

D

chậm pha so với li độ.
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A

Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.

B

Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.

C

Quỹ đạo của vật là một đoạn thẳng.

D

Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Một vật dao động điều hòa có phương trình . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là

A

.

B

.

C

.

D

Khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?

A

Cơ năng của chất điểm được bảo toàn.

B

Khi động năng của chất điểm giảm thì thế năng của nó tăng.

C

Biên độ dao động của chất điểm không đổi trong quá trình dao động.

D

Độ lớn vận tốc của chất điểm tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của nó.
Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với tần số góc . Khi chất điểm có ly độ x thì lực hồi phục Fhp tác dụng lên chất điểm xác định bởi biểu thức

A

B

C

D

Chu kỳ dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào:

A

Sự kích thích dao động

B

Chiều dài tự nhiên của lò xo

C

Độ cứng của lò xo và khối lượng của vật

D

Khối lượng và độ cao của con lắc
Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?

A

Chuyển động của vật là chuyển động thẳng.

B

Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.

C

Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn.

D

Chuyển động của vật là một dao động điều hoà.
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa. Phát biểu nào đúng?

A

Độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ với khối lượng của vật

B

Lực đàn hồi cùng chiều với vectơ vận tốc khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên

C

Lực đàn hồi luôn ngược chiều với vectơ gia tốc

D

Lực đàn hồi luôn hướng về vị trí cân bằng
Tần số của con lắc lò xo:

A

Không phụ thuộc vào độ cứng của lò xo

B

Chỉ phụ thuộc vào khối lượng m của vật gắn vào lò xo

C

Tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo và tỉ lệ nghịch với khối lượng vật

D

Không thay đổi nếu tăng độ cứng và khối lượng vật lên 2 lần
Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc đơn này dao động là

A

.

B

.

C

.

D

.
Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không giãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì cơ năng của con lắc này có biểu thức là

A

mgl(1 - cos).

B

mgl(1-sin).

C

mgl (3-2cos).

D

mgl(1-cos).
Chọn câu sai sau đây?

A

Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần.

B

Dao động tắt dần càng nhanh khi lực cản càng lớn.

C

Dao động tắt dần là một dao động tuần hoàn.

D

Dao động tắt dần không phải là dao động điều hòa.
Dao động duy trì có đặc điểm là

A

biên độ dao động không đổi dù có tác dụng của ma sát.

B

biên độ dao động được giữ không đổi và tần số dao động bằng tần số ngoại lực cưỡng bức.

C

biên độ dao động được giữ không đổi và tần số dao động bằng với tần số dao động riêng.

D

biên độ dao động có giá trị lớn nhất nhờ ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn tác dụng.
Điểm giống nhau giữa dao động duy trì và dao động cưỡng bức khi cộng hưởng là

A

Có tần số dao động luôn bằng tần số dao động riêng.

B

Có biên độ tăng nhanh chóng và đạt giá trị cực đại.

C

Có biên độ phụ thuộc vào lực cản môi trường.

D

Có tần số dao động thay đổi theo tần số lực ngoài.
Chọn phát biểu sai. Dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn là:

A

Dao động có biên độ không đổi.

B

Dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực.

C

Dao động có biên độ thay đổi theo thời gian.

D

Dao động điều hòa.
Điều kiện xảy ra cộng hưởng là:

A

Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.

B

Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.

C

Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.

D

Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riên của hệ.
Hai dao động điều hòa cùng tần số dao động cùng phương đặt cạnh nhau (vị trí cân bằng cạnh nhau) dao động cùng pha nhau khi :

A

Một dao động đạt li độ cực đại thì li độ của dao động kia bằng không.

B

độ lệch pha của hai dao động bằng k2, k Z.

C

độ lệch pha của hai dao động bằng k, k Z.

D

Hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng tại cùng một thời điểm và chuyển động ngược chiều.
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ tổng hợp của hai dao động này là A= A1+ A2 thì

A

Hai dao động thành phân cùng pha.

B

Hai dao động thành phần ngược pha.

C

Hai dao động thành phần vuông pha

D

Hai dao động thành phần lệch pha 1 góc π/3
Bước sóng là :

A

khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng, dao động cùng pha.

B

khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng.

C

khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động ngược pha.

D

quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.