Logo SHub
hint-header

Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của 1 gen trong tế bào nhưng không làm xuất hiện alen mới?

Cập nhật ngày: 19-04-2022


Chia sẻ bởi: Dương Thị Ngọc Nhi


Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của 1 gen trong tế bào nhưng không làm xuất hiện alen mới?

A

Đột biến gen.

B

Đột biến tự đa bội.

C

Đột biến đảo đoạn NST.

D

Đột biến chuyển đoạn trong 1 NST.
Chủ đề liên quan
Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là

A

mất đoạn.

B

đảo đoạn.

C

lặp đoạn.

D

chuyển đoạn.
Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là

A

nuclêôxôm.

B

sợi nhiễm sắc.

C

sợi siêu xoắn.

D

sợi cơ bản.
Khi nói về đột biến điểm ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gen đột biến luôn được truyền lại cho tế bào con qua phân bào
II. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit có thể làm cho một gen không được biểu hiện
III. Đột biến gen chỉ xảy ra ở các gen cấu trúc mà không xảy ra ở các gen điều hòa
IV. Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X không thể biến đổi bộ ba mã hóa axit amin thành bộ ba kết thúc

A

1.

B

3.

C

2.

D

4.
Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là

A

mất đoạn.

B

đảo đoạn.

C

lặp đoạn.

D

chuyển đoạn.
Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là

A

nuclêôxôm.

B

sợi nhiễm sắc.

C

sợi siêu xoắn.

D

sợi cơ bản.
Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo chủ yếu từ

A

ADN và prôtêin.

B

ARN và prôtêin histon.

C

ADN và prôtêin histon.

D

ADN và ARN.
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là

A

lặp đoạn.

B

mất đoạn.

C

đảo đoạn.

D

chuyển đoạn.
Hợp tử tạo ra do sự kết hợp của giao tử đột biến ( n + 1 ) và giao tử ( n ) sẽ phát triển thành:

A

Thể một.

B

Thể tự đa bội.

C

Thể ba.

D

Thể dị đa bội.
Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của giao tử đột biến ( n -1 ) và giao tử ( n ) sẽ phát triển thành:

A

Thể một.

B

Thể tự đa bội.

C

Thể ba.

D

Thể dị đa bội.
Hội chứng Đao là:

A

Thể không ở NST 21.

B

Thể 1 ở NST 21.

C

Thể 2 ở NST 21.

D

Thể 3 ở NST 21.
Thể AAaa giảm phân bình thường có thể tạo ra những loại giao tử nào?

A

AA, Aa, aa.

B

Aaa, Aa, aa.

C

Aa, Aaa, aaa.

D

AAaa, aaaa.
Ở lúa có 2n = 24. Có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng của thể một?

A

25

B

23

C

26

D

48
Thể đa bội là cơ thể có :

A

Bộ NST là bội số của bộ NST đơn bội ( n ) và lớn hơn 2n.

B

Bộ NST là bội số của bộ NST lưỡng bội ( n ).

C

Bộ NST là bội số của bộ NST tam bội ( 3n ).

D

Bộ NST là bội số của bộ NST tứ bội ( 4n ).
Ở 1 loài có bộ NST 2n= 24 thì thể lệch bội có thể có:

A

48 NST.

B

25 NST.

C

24 NST.

D

12 NST.
Ở 1 loài có bộ NST 2n= 24 thì thể đa bội chẵn có thể có:

A

48 NST.

B

60 NST.

C

24 NST.

D

12 NST.
Ở 1 loài có bộ NST 2n= 24 thì thể đa bội lẻ có thể có:

A

48 NST.

B

60 NST.

C

24 NST.

D

12 NST
Cơ thể có số lượng bộ NST đơn bội trong tế bào sinh dưỡng tăng lên số nguyên lần ( 3n, 4n, 5n,…) đó là :

A

Thể lưỡng bội.

B

Thể đơn bội.

C

Thể đa bội.

D

Thể lệch bội.
Mã thoái hóa là hiện tượng

A

một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.

B

nhiều mã bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.

C

các mã bộ ba có tính đặc hiệu.

D

các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
Gen là

A

một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm nhất định.

B

một đoạn của phân tử ADN.

C

một đoạn của phân tử ADN đảm nhiệm chức năng của cơ thể.

D

một phân tử ADN mang thông tin cho một phân tử ARN.
Đối với quá trình tổng hợp ADN, nhận định nào sau đây không đúng?

A

Cả hai mạch của phân tử ADN đều được dùng làm khuôn.

B

Trong hai mạch mới được tổng hợp có một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp không liên tục.

C

Trên mạch khuôn 3→5, mạch mới được tổng hợp theo chiều 5→3; trên mạch khuôn 5→3,