Logo SHub
hint-header

Đâu là sự kiện mở đầu trong “Tuổi thơ tôi”?

Cập nhật ngày: 19-07-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Nhật Minh


Đâu là sự kiện mở đầu trong “Tuổi thơ tôi”?

A

Nhân vật tôi nhớ về Lợi và chú dế lửa.

B

Nhân vật tôi nghe tiếng dế vào những ngày mưa nhớ về tuổi thơ.

C

Câu chuyện về sự chọc ghẹo của thằng Bảo khiến chú dế lửa chết.

D

Lợi, các bạn và thầy Phu tổ chức tang lễ cho dế lửa.
Chủ đề liên quan
Cảm xúc của các bạn cùng lớp trong câu chuyện chọc ghẹo Lợi diễn biến như thế nào?

A

Từ hả hê, vui sướng đến nặng lòng, hối hận, tiếc nuối.

B

Từ nặng lòng, hối hận, tiếc nuối đến hả hê, vui sướng.

C

Từ ghen ghét, khó chịu đến vui sướng, hả hê.

D

Từ tức giận đến nặng lòng, hối hận, tiếc nuối.
Việc cử hành lễ tang cho chú dế đã thể hiện điều gì ở Lợi?

A

Tức giận với thầy giáo.

B

Không tha thứ cho tất cả mọi người vì đã gây ra cái chết của chú dế.

C

Muốn chú dế sống lại.

D

Đau buồn, thương tiếc trước sự ra đi của người bạn yêu quý.
Nhận định nào sau đây không đúng về nhân vật trong truyện Tuổi thơ tôi?

A

Dế lửa là nguyên nhân gây chia rẽ giữa Lợi và các bạn.

B

Dế lửa là nhân vật khiến Lợi và các bạn xích lại gần hơn.

C

Thầy giáo Phu là người nghiêm khắc nhưng cũng giàu tình cảm

D

Suy cho cùng, Lợi cũng chỉ là một cậu bé ích kỉ, hẹp hòi, tính toán.
Tác giả của văn bản “Con gái của mẹ” là ai?

A

Tô Hoài

B

Huy Cận

C

Nguyễn Nhật Ánh

D

Thái Bá Dũng
Hiểu đúng nhất về “điểm tựa” trong văn bản “Con gái của mẹ” là gì?

A

Không ai là điểm tựa của ai cả.

B

Cả hai mẹ con là điểm tựa của nhau.

C

Con là điểm tựa của mẹ.

D

Mẹ là điểm tựa duy nhất của Lam Anh.
Ai là người chăm sóc Giôn-xi khi cô bị bệnh?

A

Người giúp việc

B

Cha Giôn-xi

C

Mẹ Giôn-xi

D

Xu
Dấu ngoặc kép để … … không theo nghĩa thông thường

A

đánh dấu cách hiểu một từ ngữ

B

liệt kê các ý

C

kết thúc đoạn văn

D

để ghi nhớ
Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản chính là?

A

Đoạn văn

B

Câu

C

Từ

D

Tiếng
Đoạn văn thường do … … tạo thành.

A

TừTiếng

B

Nhiều câu

C

Văn bản
Đoạn văn bắt đầu từ chỗ … … và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn.

A

viết hoa lùi vào đầu dòng

B

dấu phẩy

C

dấu hỏi

D

viết tắt
Đoạn văn có thể có hoặc không có?

A

Vị ngữ

B

Chủ ngữ

C

Sự liên kết

D

Câu chủ đề
Chủ đề của bài 6 là gì?

A

Điểm tựa tinh thần

B

Lắng nghe lịch sử nước mình

C

Trò chuyện cùng thiên nhiên

D

Miền cổ tích
“Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi, Con gái của mẹ, Chiếc lá cuối cùng” văn bản nào không thuộc thể loại truyện?

A

Gió lạnh đầu mùa

B

Tuổi thơ tôi

C

Con gái của mẹ

D

Chiếc lá cuối cùng
Truyện bao gồm các yếu tố chính nào?

A

Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật,...

B

Ngoại hình, hành động,…

C

Chi tiết, ý nghĩa,…

D

Ngôn ngữ nhân vật
Những biểu hiện đặc điểm bên ngoài của nhân vật, thể hiện qua hình dáng, nét mặt, trang phục được gọi là gì?

A

Ngoại hình của nhân vật

B

Ngôn ngữ nhân vật

C

Hành động của nhân vật

D

Ý nghĩ của nhân vật
Những suy nghĩ của nhân vật về con người, sự vật hay sự việc nào đó được gọi là?

A

Ngoại hình của nhân vật

B

Ngôn ngữ nhân vật

C

Hành động của nhân vật

D

Ý nghĩ của nhân vật
Từ nào sau đây gợi tả dáng điệu của người tỏ ra hài lòng trong bộ quần áo đẹp?

A

Xúng xính

B

Xúc xiểm

C

Xỉa xói

D

Xấu xí
Truyện “Gió lạnh đầu mùa” viết về mùa nào trong năm?

A

Mùa xuân

B

Mùa hè

C

Mùa thu

D

Mùa đông
Dáng vẻ bề ngoài của Hiên trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” được miêu tả như thế nào?

A

Mặc áo bông ấm, mới mua, rất đẹp.

B

Mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay.

C

Mặc áo bông có vài mảnh vá.

D

Mặc áo len đã cũ.
Trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” khi biết hai chị em Sơn cho Hiên chiếc áo bông cũ, mẹ của hai em đã thể hiện thái độ như thế nào?

A

Rất tức giận, vì các con đã tự ý cho Hiên áo mà chưa xin phép mẹ.

B

Rất buồn, vì các con đã làm trái lời mẹ dạy.

C

Âu yếm, trách yêu và tự hào vì các con biết yêu thương, chia sẻ.

D

Đánh mắng hai chị em vì dám cho một vật kỷ niệm thiêng liêng của gia đình.