Logo SHub
hint-header

Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:

Cập nhật ngày: 03-03-2022


Chia sẻ bởi: Lê Minh


Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:

A

Nước, sản phẩm là axit.

B

Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

C

Nước, sản phẩm là bazơ.

D

Axit, sản phẩm là muối và nước.
Chủ đề liên quan
Trong các dãy oxit dưới đây, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các oxit đều phản ứng với axit clohiđric?

A

CuO, Fe2O3, CO2

B

CuO, P2O5, Fe2O3

C

CuO, SO2, BaO

D

CuO, BaO, Fe2O3
Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A

Nước, sản phẩm là axit.

B

Axit, sản phẩm là muối và nước.

C

Nước, sản phẩm là bazơ.

D

Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

A

0,02mol HCl

B

0,1mol HCl

C

0,05mol HCl

D

0,01mol HCl
Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:

A

P2O2

B

P2O5

C

PO2

D

P2O4
Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:

A

0,25M

B

0,5M

C

1M

D

2M
Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:

A

Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)dư.

B

Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

C

Dẫn hỗn hợp qua NH3

D

Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau:

A

Chỉ dùng quì tím.

B

Chỉ dùng axit

C

Chỉ dùng phenolphtalein

D

Dùng nước
Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng:

A

Nước.

B

Giấy quì tím.

C

Dung dịch HCl.

D

dung dịch NaOH.
Khi được nung nóng, khí H2 tác dụng được với oxit kim loại nào sau đây để cho ra kim loại và nước?

A

CuO, Fe2O3; K2O

B

Fe2O3, CuO, Fe3O4

C

Na2O, CuO, Fe2O3

D

Fe3O4, BaO, CuO
Công thức hóa học của các bazo tương ứng với các oxit : K2O, CuO, ZnO, Fe2O3, BaO, Al2O3, MgO là dãy nào sau đây?

A

KOH, CuOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Ba(OH)2. Al(OH)3, Mg(OH)2

B

KOH, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2

C

KOH, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2

D

KOH, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2
Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

A

CO2 và BaO.

B

K2O và NO.

C

Fe2O3 và SO3.

D

MgO và CO.
Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:

A

0,25M.

B

0,5M

C

1M.

D

2M.
Vôi sống có công thức hóa học là :

A

Ca

B

Ca(OH)2

C

CaCO3

D

CaO
CaO là oxit: 

A

Oxit axit

B

Oxit bazo

C

Oxit trung tính

D

Oxit lưỡng tính
Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là :

A

CaO và CO

B

CaO và CO2

C

CaO và SO2

D

CaO và P2O5
Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng: 

A

HCl

B

NaOH

C

HNO3

D

Quỳ tím ẩm
CaO để lâu trong không khí bị giảm chất lượng là vì:

A

CaO tác dụng với O2

B

CaO tác dụng với CO2

C

CaO dụng với nước

D

Cả B và C
CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO?

A

Tác dụng với axit

B

Tác dụng với bazơ

C

Tác dụng với oxit axit

D

Tác dụng với muối
Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (CO, CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:

A

HCl

B

Ca(OH)2

C

Na2SO2

D

NaCl
Oxit là:

A

Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B

Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C

Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D

Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.