Logo SHub
hint-header

Hiện tượng thủy triều là hình thức vận động nào dưới đây?

Cập nhật ngày: 14-04-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Bảo Nam


Hiện tượng thủy triều là hình thức vận động nào dưới đây?

A

Cơ học

B

Vật lí

C

Hóa học

D

Sinh học
Chủ đề liên quan
Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động cơ học?

A

Sự di chuyển các vật thể trong không gian.

B

Sự tiến bộ của những học sinh cá biệt.

C

Quá trình bốc hơi của nước.

D

Sự biến đổi của nền kinh tế.
Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật, hiện tượng trong

A

Trạng thái phát triển

B

Sự ràng buộc lẫn nhau

C

Trạng thái cô lập

D

Sự đứng im
Theo quan điểm của Triết học Mác- Lênin, vận động là:

A

Mọi sự thay đổi về vật chất của các sự vật, hiện tượng

B

Mọi sự thay đổi về vị trí của các sự vật, hiện tượng

C

Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng

D

Mọi sự di chuyển nói chung của các sự vật, hiện tượng
Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?

A

Vận động cơ học.

B

Vận động vật lí

C

Vận động hóa học

D

Vận động xã hội.
Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?

A

Tre già măng mọc.

B

Nước chảy đá mòn.

C

Có chí thì nên.

D

Rút dây động rừng.
Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí?

A

Quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

B

Quá trình điện năng chuyển hóa thành quang năng.

C

Sư thay đổi thời tiết của các mùa trong năm.

D

Quá trình thay thế các chế độ xã hội trong lịch sử.
Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?

A

Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian.

B

Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.

C

Cây khô héo mục nát.

D

Nước đun nóng bốc thành hơi nước.
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào dưới đây?

A

Vật lí.

B

Hóa học.

C

Xã hội.

D

Cơ học.
Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào dưới đây?

A

Phổ biến và đa dạng.

B

Khái quát và cơ bản.

C

Phong phú và đa dạng.

D

Vận động và phát triển không ngừng.
Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập

A

vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

B

vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.

C

vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

D

vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.
Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng

A

trái ngược nhau

B

khác nhau

C

xung đột nhau

D

ngược chiều nhau
Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?

A

Sinh học.

B

Toán học.

C

Hóa học.

D

Vật lý.
Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển là

A

phương pháp luận siêu hình.

B

phương pháp luận lôgic.

C

phương pháp luận biện chứng.

D

phương pháp thống kê.
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào dưới đây?

A

Xã hội.

B

Vật lí.

C

Hóa học.

D

Cơ học.
Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào dưới đây?

A

Cơ học.

B

Vật lí.

C

Sinh học.

D

Xã hội.
Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết, theo quan điểm Triết học đây là

A

sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

B

sự đồng nhất giữa các mặt đối lập.

C

quy luật tồn tại của sinh vật.

D

sự liên hệ giữa các mặt đối lập.
Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A

Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai.

B

Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến.

C

Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran.

D

Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng.
Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A

Bảng đen và phấn trắng

B

Thước dài và thước ngắn

C

Mặt thiện và ác trong con người.

D

Cây cao và cây thấp.
Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải

A

liên tục đấu tranh với nhau.

B

vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

C

thống nhất biện chứng với nhau.

D

vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
Nhằm trục lợi, nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi “rải đinh” trên đường giao thong. Theo quan điểm mâu thuẫn Triết học, cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này?

A

Tham gia dọn sạch đinh trên đường.

B

Đấu tranh ngăn chặn, xử lí những kẻ rải đinh.

C

Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường.

D

Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”.