Logo SHub
hint-header

Khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp ở đồng bằng không nhiều chủ yếu là do

Cập nhật ngày: 06-08-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Hải Bình


Khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp ở đồng bằng không nhiều chủ yếu là do

A

dân số đông, bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp.

B

lịch sử khai thác lâu đời, đất bạc màu không thể cải tạo được.

C

đất chưa sử dụng còn ít, sức ép công nghiệp hóa và đô thị hóa.

D

diện tích đất phù sa nhỏ, sức ép công nghiệp hóa và đô thị hóa.
Chủ đề liên quan
Biện pháp nào sau đây là hiệu quả nhất để đảm bảo cân bằng nước ở vùng núi?

A

Xây dựng các công trình thủy lợi.

B

Phủ xanh đất trống và đồi núi trọc.

C

Làm ruộng bậc thang, trồng cây theo băng.

D

Tăng độ che phủ và canh tác đúng kĩ thuật.
Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu gây ô nhiễm môi trường nước trên diện rộng ở Việt Nam?

A

Chất thải của công nghiệp và đô thị.

B

Chất thải của các hoạt động du lịch.

C

Hóa chất dư thừa trong nông nghiệp.

D

Chất thải sinh hoạt của khu dân cư.
Biện pháp nào sau đây là hiệu quả nhất để chống xói mòn trên đất dốc ở vùng núi nước ta?

A

Trồng cây gây rừng và làm ruộng bậc thang.

B

Trồng cây theo băng và làm ruộng bậc thang.

C

Đào hố vẩy cá, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

D

Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác.
Khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp ở đồng bằng không nhiều chủ yếu là do

A

dân số đông, bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp.

B

lịch sử khai thác lâu đời, đất bạc màu không thể cải tạo được.

C

đất chưa sử dụng còn ít, sức ép công nghiệp hóa và đô thị hóa.

D

diện tích đất phù sa nhỏ, sức ép công nghiệp hóa và đô thị hóa.
Trong việc sử dụng tài nguyên khoáng sản của nước ta, vấn đề nào cần phải quan tâm trước nhất?

A

Xử lí nghiệm những trường hợp vi phạm luật.

B

Nâng cao trình độ kĩ thuật, công nghệ khai thác.

C

Phát triển công nghiệp chế biến.

D

Quản lí chặt chẽ việc khai thác.
Môi trường nước bị ô nhiễm, hoạt động nào sẽ thiệt hại nhiều nhất?

A

Nuôi trồng thủy sản.

B

Sản xuất nông nghiệp.

C

Sản xuất công nghiệp.

D

Du lịch sinh thái.
Ở nước ta, sử dụng tài nguyên nước vào mục đích sản xuất, vấn đề nào là trở ngại lớn nhất?

A

Phân bố lượng nước không đều giữa các vùng.

B

Nguồn nước ngọt ở nhiều vùng bị nhiễm mặn, nhiễm phèn.

C

Phân bố lượng nước chênh lệch lớn giữa các mùa.

D

Môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn là

A

sử dụng hóa chất trong nông nghiệp, rác thải sinh hoạt.

B

rác thải các nhà máy công nghiệp chưa qua sử lí.

C

sử dụng hóa chất bừa bãi trong sản xuất nông nghiệp.

D

rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp.
Để bảo vệ vốn rừng, biện pháp nào dưới đây thiết thực hơn cả?

A

Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho nhân dân.

B

Hạn chế khai thác gỗ, tận dụng gỗ cành, gỗ ngọn.

C

Tăng cường quản lí vốn rừng, lâm sản.

D

Thành lập thêm các Vườn quốc gia, các khu bảo tồn.
Hoạt động sản xuất nào sau đây có tác dụng tích cực hơn cả để bảo vệ đất đai ở miền đồi núi?

A

Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm.

B

Xây dựng các công trình thủy điện kết hợp trồng cây công nghiệp.

C

Làm nương rẫy kết hợp trồng hoa màu.

D

Trồng cây công nghiệp lâu năm kết hợp trồng rừng.
Nguyên nhân chính làm cho tài nguyên đất của nước ta bị thoái hóa là

A

Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

B

Địa hình đồi núi chiếm hơn 3/4 diện tích lãnh thổ.

C

Có sự khác biệt lớn giữa các vùng về vốn đất.

D

Sức ép của dân số và sử dụng không hợp lí kéo dài.
Tài nguyên thiên nhiên nước ta bị suy giảm, chủ yếu do

A

sự phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa.

B

sự phát triển các ngành công nghiệp, xây dựng.

C

sự phát triển ngành du lịch, nhất là du lịch sinh thái.

D

khai thác, sử dụng bừa bãi không có kế hoạch.
Tài nguyên đất bị ô nhiễm nặng, nguyên nhân chính là do

A

dư lượng thuốc trừ sâu và phân hoá học.

B

đô thị hoá và công nghiệp hoá nông thôn.

C

chất thải rắn của công nghiệp, sinh hoạt.

D

sử dụng nguồn nước sông bị ô nhiễm.
Ở Việt Nam, phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vì

A

thiên tai, bão lũ, hạn hán thường xuyên xảy ra.

B

đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển bền vững lâu dài.

C

dân số tăng nhanh, đời sống xã hội nâng cao.

D

khoa học kĩ thuật có nhiều tiến bộ.
Nước ta cần có độ che phủ rừng cao, trên 50% là vì

A

3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi, có độ dốc lớn, mưa nhiều.

B

nước ta tiếp giáp với biến trên 3260km.

C

nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

D

có hệ thống sông ngòi dày đặc, rất dễ bị lũ lụt.
Tài nguyên khoáng sản nước ta đa dạng, phong phú là do nước ta

A

nằm gần vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.

B

có sự đa dạng về địa chất và địa hình.

C

có lịch sử kiến tạo lâu đời.

D

ở nơi tiếp giáp giữa nhiều hệ sinh thái.
Nguồn lợi thủy sản của nước ta bị giảm sút nhiều, nguyên nhân nào là chủ yếu?

A

Khai thác bằng các hình thức mang tính hủy diệt.

B

Phương tiện, kĩ thuật khai thác ngày càng hiện đại.

C

Khai thác quá mức, chưa quan tâm đến việc tái tạo.

D

Môi trường nước bị ô nhiễm.
Việc ban hành Sách đỏ ở nước ta nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

A

Để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

B

Quy định việc khai thác, cấm tuyệt đối việc khai thác tài nguyên sinh vật.

C

Duy trì sự phát triển của sinh vật và bảo tồn sinh cảnh các loài sinh vật.

D

Để đảm bảo việc sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước ta.
Biểu hiện nào sau đây là sự suy thoái đất ở đồng bằng của nước ta?

A

Đất trống, đồi núi trọc gia tăng.

B

Đất bị ô nhiễm và canh tác quá mức.

C

Đất bị bạc màu làm trơ sỏi đá.

D

Đất bị xói mòn, rửa trôi và xâm thực.
Tài nguyên rừng có giá trị kinh tế nào sau đây?

A

Điều hòa khí quyển và giữa mạch nước ngầm.

B

Chống xói mòn đất, hạn chế lũ lụt và hạn hán.

C

Cung cấp gỗ, dược phẩm, phát triển du lịch.

D

Ngăn tình trạng lũ quét và chống xói mòn đất.