Logo SHub
hint-header

Khi bay từ M đến N trong điện trường đều, electron tăng tốc động năng tăng thêm 250eV. Hiệu điện thế U MN bằng:

Cập nhật ngày: 30-04-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Khi bay từ M đến N trong điện trường đều, electron tăng tốc động năng tăng thêm 250eV. Hiệu điện thế UMN bằng:

A

-250V

B

250V

C

- 125V

D

125V
Chủ đề liên quan
Một điện tích +1C chuyển động từ bản tích điện dương sang bản tích điện âm đặt song song đối diện nhau thì lực điện thực hiện một công bằng 200J. Hiệu điện thế giữa hai bản có độ lớn bằng:

A

5.10-3V.

B

200V

C

1,6.10-19V

D

2000V
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:

A

khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.

B

khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.

C

độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.

D

độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.

B

Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.

C

Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.

D

Điện trường tĩnh là một trường thế.
Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:

A

UMN = UNM.

B

UMN = - UNM.

C

UMN =.

D

UMN = .
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?

A

UMN = VM – VN.

B

UMN = E.d

C

AMN = q.UMN

D

E = UMN.d