Logo SHub
hint-header

Mối liên hệ giữ a hiệu điện thế U MN và hiệu điện thế U NM là:

Cập nhật ngày: 30-04-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:

A

UMN = UNM.

B

UMN = - UNM.

C

UMN =.

D

UMN = .
Chủ đề liên quan
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?

A

UMN = VM – VN.

B

UMN = E.d

C

AMN = q.UMN

D

E = UMN.d
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì

A

A > 0 nếu q > 0.

B

A > 0 nếu q < 0.

C

A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.

D

A = 0 trong mọi trường hợp.
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:

A

E = 2 (V/m).

B

E = 40 (V/m).

C

E = 200 (V/m).

D

E = 400 (V/m).
Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:

A

S = 5,12 (mm).

B

S = 2,56 (mm).

C

S = 5,12.10-3 (mm).

D

S = 2,56.10-3 (mm).
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:

A

A = - 1 (μJ).

B

A = + 1 (μJ).

C

A = - 1 (J).

D

A = + 1 (J).