Logo SHub
hint-header

Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10 -31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:

Cập nhật ngày: 30-04-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:

A

S = 5,12 (mm).

B

S = 2,56 (mm).

C

S = 5,12.10-3 (mm).

D

S = 2,56.10-3 (mm).
Chủ đề liên quan
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:

A

A = - 1 (μJ).

B

A = + 1 (μJ).

C

A = - 1 (J).

D

A = + 1 (J).
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:

A

U = 255,0 (V).

B

U = 127,5 (V).

C

U = 63,75 (V).

D

U = 734,4 (V).
Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là

A

q = 2.10-4 (Culong).

B

q = 2.10-4 (μCulong).

C

q = 5.10-4 (Culong).

D

q = 5.10-4 (μCulong).
Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:

A

U = 0,20 (V).

B

U = 0,20 (mV).

C

U = 200 (V).

D

U = 400 (V).
Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:

A

E = 0 (V/m).

B

E = 5000 (V/m).

C

E = 10000 (V/m).

D

E = 20000 (V/m).