Logo SHub
hint-header

Một điện tích q = 1 (μ C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:

Cập nhật ngày: 30-04-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:

A

U = 0,20 (V).

B

U = 0,20 (mV).

C

U = 200 (V).

D

U = 400 (V).
Chủ đề liên quan
Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:

A

E = 0 (V/m).

B

E = 5000 (V/m).

C

E = 10000 (V/m).

D

E = 20000 (V/m).
Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:

A

E = 0 (V/m).

B

E = 1080 (V/m).

C

E = 1800 (V/m).

D

E = 2160 (V/m).
Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trong trường. Quỹ đạo của êlectron là:

A

đường thẳng song song với các đường sức điện.

B

đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.

C

một phần của đường hypebol.

D

một phần của đường parabol.
Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:

A

đường thẳng song song với các đường sức điện.

B

đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.

C

một phần của đường hypebol.

D

một phần của đường parabol.
Một điện trường đều E = 300V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10cm như hình vẽ:

A

4,5.10-7J

B

3. 10-7J

C

- 1.5. 10-7J

D

1.5. 10-7J