Logo SHub
hint-header

Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:

Cập nhật ngày: 30-04-2022


Chia sẻ bởi: Phùng Thanh Tùng


Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:

A

đường thẳng song song với các đường sức điện.

B

đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.

C

một phần của đường hypebol.

D

một phần của đường parabol.
Chủ đề liên quan
Một điện trường đều E = 300V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10cm như hình vẽ:

A

4,5.10-7J

B

3. 10-7J

C

- 1.5. 10-7J

D

1.5. 10-7J
Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 500V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc BAC:

A

- 10.10-4J

B

- 2,5.10-4J

C

- 5.10-4J

D

10.10-4J
Một electron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng theo phương song song cùng hướng với các đường sức điện trường với vận tốc ban đầu là 8.106m/s. Hiệu điện thế tụ phải có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để electron không tới được bản đối diện

A

182V

B

91V

C

45,5V

D

50V
Khi bay từ M đến N trong điện trường đều, electron tăng tốc động năng tăng thêm 250eV. Hiệu điện thế UMN bằng:

A

-250V

B

250V

C

- 125V

D

125V
Một điện tích +1C chuyển động từ bản tích điện dương sang bản tích điện âm đặt song song đối diện nhau thì lực điện thực hiện một công bằng 200J. Hiệu điện thế giữa hai bản có độ lớn bằng:

A

5.10-3V.

B

200V

C

1,6.10-19V

D

2000V
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:

A

khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.

B

khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.

C

độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.

D

độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.

B

Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.

C

Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.

D

Điện trường tĩnh là một trường thế.
Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:

A

UMN = UNM.

B

UMN = - UNM.

C

UMN =.

D

UMN = .
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?

A

UMN = VM – VN.

B

UMN = E.d

C

AMN = q.UMN

D

E = UMN.d
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì

A

A > 0 nếu q > 0.

B

A > 0 nếu q < 0.

C

A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.

D

A = 0 trong mọi trường hợp.
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:

A

E = 2 (V/m).

B

E = 40 (V/m).

C

E = 200 (V/m).

D

E = 400 (V/m).
Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:

A

S = 5,12 (mm).

B

S = 2,56 (mm).

C

S = 5,12.10-3 (mm).

D

S = 2,56.10-3 (mm).
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:

A

A = - 1 (μJ).

B

A = + 1 (μJ).

C

A = - 1 (J).

D

A = + 1 (J).
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:

A

U = 255,0 (V).

B

U = 127,5 (V).

C

U = 63,75 (V).

D

U = 734,4 (V).
Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là

A

q = 2.10-4 (Culong).

B

q = 2.10-4 (μCulong).

C

q = 5.10-4 (Culong).

D

q = 5.10-4 (μCulong).
Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:

A

U = 0,20 (V).

B

U = 0,20 (mV).

C

U = 200 (V).

D

U = 400 (V).
Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:

A

E = 0 (V/m).

B

E = 5000 (V/m).

C

E = 10000 (V/m).

D

E = 20000 (V/m).
Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:

A

E = 0 (V/m).

B

E = 1080 (V/m).

C

E = 1800 (V/m).

D

E = 2160 (V/m).
Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trong trường. Quỹ đạo của êlectron là:

A

đường thẳng song song với các đường sức điện.

B

đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.

C

một phần của đường hypebol.

D

một phần của đường parabol.
Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:

A

đường thẳng song song với các đường sức điện.

B

đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.

C

một phần của đường hypebol.

D

một phần của đường parabol.