Logo SHub
hint-header

Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì

Cập nhật ngày: 11-11-2021


Chia sẻ bởi: Ngô Văn Duy


Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì

A

cơ năng của vật tăng gấp đôi.

B

gia tốc của vật tăng gấp đôi.

C

động lượng của vật tăng gấp đôi.

D

động năng của vật tăng gấp đôi.
Chủ đề liên quan
Một chai chứa không khí được nút bằng một nút có trọng lượng không đáng kể, có tiết diện 4 cm2. Nhiệt độ ban đầu có khí trong chai là 270C và áp suất ban đầu bằng áp suất khí quyển bên ngoài chai và bằng 9,8.104 N/m2. Lực ma sát giữa nút và chai là 20 N. Nút bị bật ra khi đun nóng khí đến nhiệt độ

A

165,2 0C

B

210,7 0C

C

453,6 0C

D

180,1 0C
Công được đo bằng tích của

A

lực và vận tốc.

B

năng lượng và khoảng thời gian.

C

lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

D

lực và quãng đường đi được.
Một lượng khí có thể tích 7m3 ở nhiệt độ 180C và áp suất 1at. Người ta nén khí đẳng nhiệt tới áp suất 3,5at. Khi đó, thể tích của lượng khí này là

A

2m3.

B

0,5m3.

C

5m3.

D

0,2m3.
Một vật khối lượng 400 g được thả rơi tự do. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi rơi được 12 m vật có động năng bằng

A

48 J.

B

24 J.

C

32 J.

D

16 J.
Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít xuống còn 16 lít thì thấy áp suất của khối khí tăng thêm 30 kPa. Áp suất ban đầu của khối khí là

A

60 kPa.

B

30 kPa.

C

40 kPa.

D

20 kPa.
Một vật nặng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây. Lấy g = 9,8m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian rơi là

A

0,5kg.m/s.

B

5,0kg.m/s.

C

4,9kg.m/s.

D

10kg.m/s.
Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia lò xo cố định. Khi lò xo nén lại một đoạn ( < 0, mốc thế năng ở vị trí lò xo không biến dạng) thì thế năng đàn hồi là

A

B

C

D

Một vật chuyển động không nhất thiết phải có

A

động năng.

B

thế năng.

C

vận tốc.

D

động lượng.
Cơ năng là đại lượng

A

luôn luôn dương hoặc bằng không.

B

có thể dương, âm hoặc bằng không.

C

luôn luôn khác không.

D

luôn luôn dương.
Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây?

A

Như chất điểm và chuyển động không ngừng.

B

Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.

C

Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.

D

Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
Trong hệ tọa độ (p, T), đường đẳng tích là đường

A

thẳng cắt trục p tại điểm p = po.

B

hypebol.

C

thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.

D

thẳng không đi qua gốc tọa độ.
Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào dưới đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

A

Dùng tay bóp méo quả bóng bay.

B

Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín;

C

Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín;

D

Nung nóng một lượng khí trong xi-lanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển;
Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị tính công suất?

A

J.s;

B

N.m/s;

C

W;

D

HP.
Phát biểu nào dưới đây nói về chuyển động của phân tử là sai?

A

Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng.

B

Các phân tử chuyển động không ngừng.

C

Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

D

Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.
Trong hệ tọa độ (p, V), đường biểu diễn đường đẳng nhiệt là

A

đường thẳng cắt trục Op tại p = p0.

B

đường hypebol.

C

đường thẳng kéo dài thì không đi qua gốc tọa độ.

D

đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc tọa độ.
Động năng của một vật tăng khi vật

A

chuyển động tròn đều.

B

chuyển động nhanh dần đều.

C

chuyển động chậm dần đều.

D

chuyển động thẳng đều.
Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa. Nếu nhiệt độ bình tăng lên đến 400C thì áp suất trong bình là

A

0,5.105Pa.

B

0,9.105Pa.

C

1,07.105Pa.

D

2.105Pa.
Một vật khối lượng 1,0kg có thế năng 1,0J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó, vật ở độ cao

A

h = 20,10m.

B

h = 0,102m.

C

h = 10,20m.

D

h = 1,020m.
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 0C có độ dài là 12,5 m. Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6 K-1. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 7,50 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt ?

A

75 0C

B

55 0C

C

45 0C

D

65 0C
Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, thì giữa các phân tử

A

chỉ có lực hút.

B

chỉ có lực đẩy.

C

có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.

D

có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.