Logo SHub
hint-header

L1 Giới hạn quang điện của 1 kim loại phụ thuộc vào

Cập nhật ngày: 12-09-2022


Chia sẻ bởi: Thái Khai Đức


L1 Giới hạn quang điện của 1 kim loại phụ thuộc vào

A

Bước sóng của ánh sáng kích thích

B

Tần số ánh sáng kích thích

C

Bản chất của kim loại

D

Cường độ chùm ánh sáng kích thích
Chủ đề liên quan
L2 Một bức xạ đơn sắc có tần số 6,4.1014 Hz có năng lượng phôtôn bằng:

A

5,3eV

B

2,65 eV

C

3,975eV

D

1,325eV
L3 Một đám nguyên tử hidrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hidrô được tính theo biểu thức En= - (E0 là hằng số dương; n = 1, 2, 3,…). Tỉ số

A

25/27

B

27/25

C

3/10

D

10/3
L1 Hiện tượng quang học nào sau đây được sử dụng trong máy quang phổ lăng kính

A

Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

B

Hiện tượng giao thoa ánh sáng

C

Hiện tượng phản xạ ánh sáng

D

Hiện tượng tán sắc ánh sáng
L3 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng thay đổi từ 0,38μm đến 0,76μm. Khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là 1,5m. Trên màn quan sát, xét điểm M cách vân sáng trung tâm 6mm. Bức xạ cho vân sáng tại M có bước sóng dài nhất bằng

A

0,726μm

B

0,666μm

C

0,54μm

D

0,75μm
L2 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1,2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2m. Khi 2 khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc thì trên màn quan sát, ta đo được bề rộng của 10 khoảng vân là 9mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm bằng:

A

600nm

B

480nm

C

630nm

D

540nm
L2 Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64μ m; khoảng cách giữa 2 khe là 0,8mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, vân tối thứ 3 (kể từ vân sáng trung tâm) cách vân sáng trung tâm 1 đoạn

A

4mm

B

4,2mm

C

3mm

D

3,6mm
L2 Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,54μm; khoảng cách giữa 2 khe là 1,2mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, khoảng cách ngắn nhất giữa 1 vân sáng và 1 vân tối là

A

0,3mm

B

0,6mm

C

0,45mm

D

0,9mm
L1 Tính chất nổi bật và quan trọng nhất của tia X là:

A

Tác dụng lên kính ảnh

B

Khả năng đâm xuyên mạnh

C

Làm ion hóa chất khí

D

Làm phát quanh nhiều chất
L1 Chọn câu đúng.

A

Ánh sáng trắng là hổn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

B

Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính

C

Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng

D

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
L1 Khi 1 chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì

A

Tần số không đổi, bước sóng giảm

B

Tần số tăng, bước sóng giảm

C

Tần số không đổi, bước sóng tăng

D

Tần số giảm, bước sóng tăng
L1 Trong 4 ánh sáng đơn sắc: lục, vàng, tím, đỏ thì chiết suất của 1 môi trường trong suốt có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn sắc

A

Vàng

B

Tím

C

Lục

D

Đỏ
L2 Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài nhất bằng bao nhiêu để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt lớp natri có công thoát 2,5eV

A

0,497μm

B

0,497m

C

0,497mm

D

0,497cm
L1 Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng chất:

A

Rắn, lỏng, khí

B

Lỏng, khí

C

Rắn, lỏng, khí có áp suất lớn

D

Rắn, lỏng
L3 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, chiếu 2 khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5μ m thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp dài 10mm. Nếu chiếu 2 khe đồng thời 2 bức xạ nhìn thấy λ1và λ2 thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 12mm vân có màu giống vân sáng trung tâm. Mặt khác trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 1 vị trí vân sáng giống màu vân sáng trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 là:

A

0,4μm

B

0,38μm

C

0,65μm

D

0,75μm
L2 Công thoát êlectron của 1 kim loại là 2,54eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là:

A

0,368μm

B

0,542μm

C

0,615μm

D

0,489μm
L1 Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ?

A

Cục than hồng

B

Thanh sắt nung nóng đỏ

C

Bóng đèn dây tóc

D

Đèn khí phát sáng màu lục dùng trong quảng cáo
L2 r0 là bán kính quỹ đạo cơ bản K. Nguyên tử hidrô được kích thích lên trạng thái mà êlectron trong nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính bằng 16r0. Số vạch quang phổ tối đa mà nguyên tử có thể phát ra là:

A

10

B

6

C

4

D

8
L1 Tia hồng ngoại là bức xạ

A

Có màu hồng nhạt

B

Có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng đỏ

C

Có khả năng đâm xuyên mạnh

D

Có tác dụng nhiệt
L2 Lần lượt chiếu 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75μm, λ2 = 0,25μm vào bề mặt của kim loại có công thoát là 3,74eV. Bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện

A

cả λ1 và λ2

B

chỉ có λ1

C

chỉ có λ2

D

không có bức xạ nào
L1 Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bức ra khỏi kim loại khi

A

Cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này

B

Chiếu vào tấm kim loại này bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp

C

Chiếu vào tấm kim loại này 1 chùm hạt nhân hêli

D

Tấm kim loại này bị nung nóng bới 1 nguồn nhiệt