Logo SHub
hint-header

Ở Việt Nam quá trình bóc mòn tác động đến dạng địa hình nào nhiều nhất?

Cập nhật ngày: 18-04-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Thành Long


Ở Việt Nam quá trình bóc mòn tác động đến dạng địa hình nào nhiều nhất?

A

Miền núi.

B

Đồng bằng.

C

Cao nguyên.

D

Trung du.
Chủ đề liên quan
Yếu tố nào sau đây không phải do phong hóa lý học?

A

Khí hậu lạnh.

B

Thay đổi nhiệt độ.

C

Sự đóng băng của nước.

D

Thể tích tăng lên.
Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là

A

nguồn năng lượng từ đại dương.

B

nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất.

C

nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.

D

nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
Quá trình nào sau đây thuộc tác động nội lực?

A

Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp, đứt gãy.

B

Nâng lên, hạ xuống, bóc mòn, vận chuyển.

C

Uốn nếp, đứt gãy, bồi tụ, vận chuyển.

D

Uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, bóc mòn.
Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá có độ dẻo cao sẽ xảy ra hiện tượng.

A

Biển tiến.

B

Biển thoái.

C

Uốn nếp.

D

Đứt gãy.
Vận động nào sau đây tạo ra các dạng địa hào, địa lũy?

A

Theo phương nằm ngang ở vùng đá mềm.

B

Theo phương nằm ngang ở vùng đá cứng.

C

Theo phương thẳng đứng ở vùng đá dẻo.

D

Theo phương thẳng đứng ở vùng có đá cứng.
Vận động nâng lên, hạ xuống ở nhiều nơi trên lớp vỏ Trái Đất được gọi là

A

hiện tượng uốn nếp.

B

hiện tượng động đất.

C

vận động theo phương nằm ngang.

D

vận động theo phương thẳng đứng.
Vận động làm cho diện tích lớn lục địa bị hạ xuống được gọi là hiện tượng

A

biển thoái.

B

biển tiến.

C

uốn nếp.

D

đứt gãy.
Kết quả của hiện tượng uốn nếp là

A

tạo ra núi lửa, động đất.

B

tạo ra các hẻm vực, thung lũng.

C

làm xuất hiện các miền núi uốn nếp.

D

sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
Hiện tượng đứt gãy xảy ra ở nơi nào sau đây?

A

Đất đá có độ dẻo cao.

B

Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo.

C

Đất đá có độ cứng cao.

D

Nơi có hoạt động động đất.
Thung lũng sông Hồng ở nước ta được hình thành do kết quả của hiện tượng

A

đứt gãy.

B

biển tiến.

C

uốn nếp.

D

biển thoái.
Kết quả phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan hiện nay nằm dưới mực nước biển là do.

A

Hiện tượng uốn nếp.

B

Hiện tượng đứt gãy.

C

Hoạt động động đất, núi lửa.

D

Vận động hạ xuống của vỏ Trái Đất.
Vận động theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất có đặc điểm là

A

xảy ra rất nhanh và trên một diện tích lớn.

B

xảy ra rất nhanh và trên một diện tích nhỏ.

C

xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.

D

xảy ra rất chậm và trên một diện tích nhỏ.
Hiện tượng nào sau đây không phải tác động của nội lực?

A

Đứt gãy.

B

Uốn nếp.

C

Bồi tụ.

D

Động đất.
Kết quả của vận động theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất là

A

làm cho đất đá di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.

B

làm cho đất đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.

C

làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên trong khi bộ phận khác bị hạ xuống.

D

làm cho đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng.
Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của nội lực?

A

Do năng lượng bức xạ Mặt Trời gây ra.

B

Do năng lượng trong lòng Trái Đất gây ra.

C

Tác động đến địa hình thông qua vận động kiến tạo.

D

Là lực được phát sinh ở bên trong lòng Trái Đất.
Ngoại lực là

A

lực phát sinh từ lớp vỏ Trái Đất.

B

lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.

C

lực phát sinh từ các thiên thể trong Hệ Mặt Trời.

D

lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Quá trình phong hoá là

A

quá trình phá huỷ, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.

B

quá trình làm các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu.

C

quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá huỷ, biển đổi từ nơi này đến nơi khác.

D

quá trình tích tụ các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi.
Quá trình phong hoá lí học xảy ra mạnh nhất ở

A

miền khí hậu cực đới và miền khí hậu ôn đới hải dương ấm, ẩm.

B

miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và miền khí hậu ôn đới.

C

miền khí hậu khô nóng (hoang mạc; bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh.

D

miền khí hậu xích đạo nóng, ẩm quanh năm.
Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là

A

sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.

B

vi khuẩn, nấm, rễ cây,...

C

nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, ôxi, axit hữu cơ,...

D

sự va đập của gió, sóng, nước chảy, tác động của con người,. ..
Quá trình bóc mòn là

A

quá trình phá huỷ, làm biển đổi các loại đá và khoáng vật.

B

quá trình tích tụ các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi.

C

quá trình làm các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu.

D

quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi từ nơi này đến nơi khác.