Logo SHub
hint-header

Thung lũng sông Hồng ở nước ta được hình thành do kết quả của hiện tượng

Cập nhật ngày: 18-04-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Thành Long


Thung lũng sông Hồng ở nước ta được hình thành do kết quả của hiện tượng

A

đứt gãy.

B

biển tiến.

C

uốn nếp.

D

biển thoái.
Chủ đề liên quan
Kết quả phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan hiện nay nằm dưới mực nước biển là do.

A

Hiện tượng uốn nếp.

B

Hiện tượng đứt gãy.

C

Hoạt động động đất, núi lửa.

D

Vận động hạ xuống của vỏ Trái Đất.
Vận động theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất có đặc điểm là

A

xảy ra rất nhanh và trên một diện tích lớn.

B

xảy ra rất nhanh và trên một diện tích nhỏ.

C

xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.

D

xảy ra rất chậm và trên một diện tích nhỏ.
Hiện tượng nào sau đây không phải tác động của nội lực?

A

Đứt gãy.

B

Uốn nếp.

C

Bồi tụ.

D

Động đất.
Kết quả của vận động theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất là

A

làm cho đất đá di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.

B

làm cho đất đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.

C

làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên trong khi bộ phận khác bị hạ xuống.

D

làm cho đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng.
Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của nội lực?

A

Do năng lượng bức xạ Mặt Trời gây ra.

B

Do năng lượng trong lòng Trái Đất gây ra.

C

Tác động đến địa hình thông qua vận động kiến tạo.

D

Là lực được phát sinh ở bên trong lòng Trái Đất.
Ngoại lực là

A

lực phát sinh từ lớp vỏ Trái Đất.

B

lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.

C

lực phát sinh từ các thiên thể trong Hệ Mặt Trời.

D

lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Quá trình phong hoá là

A

quá trình phá huỷ, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.

B

quá trình làm các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu.

C

quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá huỷ, biển đổi từ nơi này đến nơi khác.

D

quá trình tích tụ các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi.
Quá trình phong hoá lí học xảy ra mạnh nhất ở

A

miền khí hậu cực đới và miền khí hậu ôn đới hải dương ấm, ẩm.

B

miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và miền khí hậu ôn đới.

C

miền khí hậu khô nóng (hoang mạc; bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh.

D

miền khí hậu xích đạo nóng, ẩm quanh năm.
Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là

A

sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.

B

vi khuẩn, nấm, rễ cây,...

C

nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, ôxi, axit hữu cơ,...

D

sự va đập của gió, sóng, nước chảy, tác động của con người,. ..
Quá trình bóc mòn là

A

quá trình phá huỷ, làm biển đổi các loại đá và khoáng vật.

B

quá trình tích tụ các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi.

C

quá trình làm các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu.

D

quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi từ nơi này đến nơi khác.
Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau:

A

phong hoá - vận chuyển - bóc mòn - bồi tụ.

B

phong hoá - bồi tụ - bóc mòn - vận chuyển.

C

phong hoá - bóc mòn - vận chuyển - bồi tụ.

D

phong hoá - bóc mòn- bồi tụ - vận chuyển.
Địa hình khoét mòn ở các hoang mạc là do

A

băng hà.

B

nước chảy trên mặt.

C

gió.

D

Sóng biển.
Tác động của nước trên bề mặt, nước ngầm, khí cacbonic tới các loại đá dễ thấm nước và dễ hoà tan đã hình thành nên dạng địa hình cac-xtơ (hang động,...). Ở nước ta, địa hình cac-xtơ rất phát triển ở vùng

A

tập trung đá vôi.

B

tập trung đá granit.

C

tập trung đá badan.

D

tập trung đá thạch anh.
Ở vùng khô, nóng (hoang mạc và bán hoang mạc), phong hoá lí học xảy ra mạnh do

A

gió thổi mạnh.

B

nhiều bão cát.

C

nắng gay gắt, khí hậu khô hạn.

D

sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn.
Ở miền khí hậu lạnh, phong hoá lí học xảy ra mạnh do

A

nước trong các vết nứt của đá khi đóng băng sẽ tăng thể tích làm vỡ khối đá.

B

nước đóng băng sẽ nặng hơn, đè lên các khối đá làm vỡ khối đá.

C

khối đá bị lạnh sẽ giòn hơn và dễ vỡ hơn.

D

khí hậu lạnh giúp cho nước dễ thâm nhập vào đá và phá hủy đá.
Địa hình do nước chảy trên bề mặt tạo thành các rãnh nông, các khe rãnh xói mòn, các thung lũng sông, suối,... được gọi là

A

địa hình thổi mòn.

B

địa hình khoét mòn.

C

địa hình mài mòn.

D

địa hình xâm thực.
Nội lực và ngoại lực là hai lực

A

cùng chiều nhau, có vai trò như nhau trong việc tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.

B

ngược chiều nhau, ít có vai trò trong việc hình thành các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.

C

cùng chiều nhau, làm cho địa hình Trái Đất ngày càng cao hơn.

D

đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của nước ta được hình thành do dạng bồi tụ nào?

A

Nước chảy.

B

Gió

C

Sóng biển.

D

Con người.
Hang động Phong Nha – Khẻ Bàng do loại phong hóa nào hình thành?

A

Lý học.

B

Hóa học.

C

Sinh học.

D

Sinh học – lý học.
Ở Việt Nam quá trình bóc mòn tác động đến dạng địa hình nào nhiều nhất?

A

Miền núi.

B

Đồng bằng.

C

Cao nguyên.

D

Trung du.