Logo SHub
hint-header

Trong các mối quan hệ sau đây, quan hệ nào là quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?

Cập nhật ngày: 20-08-2022


Chia sẻ bởi: Đạt Văn


Trong các mối quan hệ sau đây, quan hệ nào là quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?

A

Cá mập con sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.

B

Các cây tre mọc liền rễ nhau thành quần tụ.

C

Cây phong lan bám trên cây gỗ.

D

Vi khuẩn lam sống trong nốt sần của cây họ đậu.
Chủ đề liên quan
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật
(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.

A

4.

B

1.

C

3.

D

2.
Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

A

Tập hợp voọc mũi hếch vàng ở khu rừng Khau Ca.

B

Tập hợp bướm ở rừng Cúc Phương.

C

Tập hợp chim ở Thảo Cầm Viên.

D

Tập hợp cá ở Hồ Tây.
Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương đồng?

A

Cánh ong và cánh chim.

B

Cánh dơi và cánh bướm.

C

Vây cá chép và vây cá voi.

D

Vây cá voi và cánh dơi.
Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan tương tự ?

A

ánh sâu - cánh dơi

B

Tuyến sữa bò , dê.

C

Gai xương rồng , tua cuốn đậu hà lan.

D

Tuyến nước bọt của động vật , tuyến nọc độc của rắn.
Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là

A

bằng chứng giải phẫu so sánh.

B

bằng chứng phôi sinh học.

C

bằng chứng địa lí sinh học.

D

bằng chứng sinh học phân tử.
Những bằng chứng tiến hoá nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?
(1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.
(2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài.
(3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
(4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
(5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.

A

(2), (3), (5).

B

(1), (3), (4).

C

(2), (4), (5).

D

(1), (2), (5).
Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là

A

đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

B

đột biến gen.

C

biến dị cá thể.

D

đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:

A

họn lọc nhân tạo

B

chọn lọc tự nhiên.

C

biến dị cá thể.

D

biến dị xác định.
Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là

A

á thể

B

quần thể.

C

giao tử.

D

nhễm sắc thể.
Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là

A

cá thể.

B

quần thể.

C

loài.

D

phân tử.
Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?

A

Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên

B

Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên

C

Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li

D

Đột biến và di - nhập gen
Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là

A

đột biến.

B

nguồn gen du nhập.

C

biến dị tổ hợp.

D

quá trình giao phối.
Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hoá là

A

giao phối ngẫu nhiên.

B

chọn lọc tự nhiên.

C

đột biến.

D

giao phối không ngẫu nhiên.
Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể?

A

họn lọc tự nhiên

B

Đột biến.

C

Giao phối không ngẫu nhiên.

D

Giao phối ngẫu nhiên.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây?

A

Luôn dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật.

B

Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định.

C

Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

D

Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Đột biến.
Có bao nhiêu nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể?

A

2.

B

3.

C

4.

D

5.
Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sinh vật một cách đột ngột?

A

Giao phối không ngẫu nhiên.

B

Chọn lọc tự nhiên.

C

Thường biến.

D

Các yếu tố ngẫu nhiên.
Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

A

Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể

B

Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

C

Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.

D

Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây định hướng quá trình tiến hóa?

A

họn lọc tự nhiên

B

Giao phối ngẫu nhiên.

C

Đột biến.

D

Di – nhập gen.
Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định không đúng khi nói về tiến hoá nhỏ?
(1) Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ.
(2) Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi vốn gen của quần thể qua thời gian.
(3) Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp.
(4) Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp.
(5) Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ...).
(6) Tiến hóa nhỏ chỉ làm biến đổi tần số alen, không làm biến đổi tần số kiểu gen.

A

2.

B

3.

C

4.

D

5.