Logo SHub
hint-header

Văn bản “Tuổi thơ tôi” nằm trong tập nào?

Cập nhật ngày: 19-07-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Nhật Minh


Văn bản “Tuổi thơ tôi” nằm trong tập nào?

A

Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ

B

Mắt biếc

C

Sương khói quê nhà

D

Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh
Chủ đề liên quan
Đâu là sự kiện mở đầu trong “Tuổi thơ tôi”?

A

Nhân vật tôi nhớ về Lợi và chú dế lửa.

B

Nhân vật tôi nghe tiếng dế vào những ngày mưa nhớ về tuổi thơ.

C

Câu chuyện về sự chọc ghẹo của thằng Bảo khiến chú dế lửa chết.

D

Lợi, các bạn và thầy Phu tổ chức tang lễ cho dế lửa.
Cảm xúc của các bạn cùng lớp trong câu chuyện chọc ghẹo Lợi diễn biến như thế nào?

A

Từ hả hê, vui sướng đến nặng lòng, hối hận, tiếc nuối.

B

Từ nặng lòng, hối hận, tiếc nuối đến hả hê, vui sướng.

C

Từ ghen ghét, khó chịu đến vui sướng, hả hê.

D

Từ tức giận đến nặng lòng, hối hận, tiếc nuối.
Việc cử hành lễ tang cho chú dế đã thể hiện điều gì ở Lợi?

A

Tức giận với thầy giáo.

B

Không tha thứ cho tất cả mọi người vì đã gây ra cái chết của chú dế.

C

Muốn chú dế sống lại.

D

Đau buồn, thương tiếc trước sự ra đi của người bạn yêu quý.
Nhận định nào sau đây không đúng về nhân vật trong truyện Tuổi thơ tôi?

A

Dế lửa là nguyên nhân gây chia rẽ giữa Lợi và các bạn.

B

Dế lửa là nhân vật khiến Lợi và các bạn xích lại gần hơn.

C

Thầy giáo Phu là người nghiêm khắc nhưng cũng giàu tình cảm

D

Suy cho cùng, Lợi cũng chỉ là một cậu bé ích kỉ, hẹp hòi, tính toán.
Tác giả của văn bản “Con gái của mẹ” là ai?

A

Tô Hoài

B

Huy Cận

C

Nguyễn Nhật Ánh

D

Thái Bá Dũng
Hiểu đúng nhất về “điểm tựa” trong văn bản “Con gái của mẹ” là gì?

A

Không ai là điểm tựa của ai cả.

B

Cả hai mẹ con là điểm tựa của nhau.

C

Con là điểm tựa của mẹ.

D

Mẹ là điểm tựa duy nhất của Lam Anh.
Ai là người chăm sóc Giôn-xi khi cô bị bệnh?

A

Người giúp việc

B

Cha Giôn-xi

C

Mẹ Giôn-xi

D

Xu
Dấu ngoặc kép để … … không theo nghĩa thông thường

A

đánh dấu cách hiểu một từ ngữ

B

liệt kê các ý

C

kết thúc đoạn văn

D

để ghi nhớ
Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản chính là?

A

Đoạn văn

B

Câu

C

Từ

D

Tiếng
Đoạn văn thường do … … tạo thành.

A

TừTiếng

B

Nhiều câu

C

Văn bản
Đoạn văn bắt đầu từ chỗ … … và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn.

A

viết hoa lùi vào đầu dòng

B

dấu phẩy

C

dấu hỏi

D

viết tắt
Đoạn văn có thể có hoặc không có?

A

Vị ngữ

B

Chủ ngữ

C

Sự liên kết

D

Câu chủ đề
Chủ đề của bài 6 là gì?

A

Điểm tựa tinh thần

B

Lắng nghe lịch sử nước mình

C

Trò chuyện cùng thiên nhiên

D

Miền cổ tích
“Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi, Con gái của mẹ, Chiếc lá cuối cùng” văn bản nào không thuộc thể loại truyện?

A

Gió lạnh đầu mùa

B

Tuổi thơ tôi

C

Con gái của mẹ

D

Chiếc lá cuối cùng
Truyện bao gồm các yếu tố chính nào?

A

Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật,...

B

Ngoại hình, hành động,…

C

Chi tiết, ý nghĩa,…

D

Ngôn ngữ nhân vật
Những biểu hiện đặc điểm bên ngoài của nhân vật, thể hiện qua hình dáng, nét mặt, trang phục được gọi là gì?

A

Ngoại hình của nhân vật

B

Ngôn ngữ nhân vật

C

Hành động của nhân vật

D

Ý nghĩ của nhân vật
Những suy nghĩ của nhân vật về con người, sự vật hay sự việc nào đó được gọi là?

A

Ngoại hình của nhân vật

B

Ngôn ngữ nhân vật

C

Hành động của nhân vật

D

Ý nghĩ của nhân vật
Từ nào sau đây gợi tả dáng điệu của người tỏ ra hài lòng trong bộ quần áo đẹp?

A

Xúng xính

B

Xúc xiểm

C

Xỉa xói

D

Xấu xí
Truyện “Gió lạnh đầu mùa” viết về mùa nào trong năm?

A

Mùa xuân

B

Mùa hè

C

Mùa thu

D

Mùa đông
Dáng vẻ bề ngoài của Hiên trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” được miêu tả như thế nào?

A

Mặc áo bông ấm, mới mua, rất đẹp.

B

Mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay.

C

Mặc áo bông có vài mảnh vá.

D

Mặc áo len đã cũ.