Logo SHub
hint-header

Vào tháng 2 (âm lịch) hàng năm, ngư dân thị trấn Long Hải – huyện Long Điền thường tổ chức lễ hội gì để tạ ơn trời đất, thánh thần, cầu mong trời yên biển lặng, được mùa cá tôm?

Cập nhật ngày: 03-05-2024


Chia sẻ bởi: Nguyễn Đăng An


Vào tháng 2 (âm lịch) hàng năm, ngư dân thị trấn Long Hải – huyện Long Điền thường tổ chức lễ hội gì để tạ ơn trời đất, thánh thần, cầu mong trời yên biển lặng, được mùa cá tôm?

A

Lễ hội giỗ Bà Phi Yến.

B

Lễ hội cúng thần Rừng.

C

Lễ hội cúng thần Lúa.

D

Lễ hội Dinh Cô.
Chủ đề liên quan
Ý nghĩa nổi bật lễ hội cúng rừng của người Chơro?

A

Mừng thành quả lao động, tạ ơn rừng đã ban tặng mùa màng bội thu.

B

Tạ ơn trời, đất đã phù hộ cho dân làng có cuộc sống đủ đầy.

C

Đề cao trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên.

D

Ghi nhớ những người thân của dân làng đã mất.
Đây là lễ hội gắn liền với tục thờ thần được tổ chức sau vụ gặt vào khoảng tháng 11, tháng Chạp âm lịch hằng năm của người Chơ Ro là

A

Lễ hội cúng thần Lúa.

B

Lễ hội đình làng.

C

Lễ hội đạo Ông Trần.

D

Lễ hội thần Núi.
Di tích lịch sử - văn hóa nào sau đây được Bộ văn hóa thông tin công nhận là di tích cấp quốc gia năm 1987?

A

Nhà lưu niệm Võ Thị Sáu.

B

Nhà Tròn Bà Rịa.

C

Nhà tù Côn Đảo.

D

Nhà Lớn Long Sơn.
Di tích lịch sử nào sau đây được Bộ văn hóa thông tin công nhận là di tích cấp quốc gia đặc biệt năm 1979?

A

Khu di tích đình Thắng Tam.

B

Nhà tù Côn Đảo.

C

Hầm thủy lôi Núi Lớn.

D

Khu di tích Nhà Lớn Long Sơn.
Nội dung nào sao đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa?

A

Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.

B

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa.

C

Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản.

D

Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp.