Logo SHub
hint-header

Bài tập phương trình và hệ phương trình có lời giải chi tiết – Nguyễn Phú Khánh, Huỳnh Đức Khánh

Mô tả

CHUÛ ÑEÀ 3. PHÖÔNG TRÌNH - HEÄ PHÖÔNG TRÌNH  Baøi 01 I KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH 1. Phương trình một ẩn Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng ( ) ( ) f x g x = ( ) 1 trong đó ( ) f x và ( ) g x là những biểu thức của . x Ta gọi ( ) f x là vế trái, ( ) g x là vế phải của phương trình ( ) 1 . Nếu có số thực 0 x sao cho ( ) ( ) 0 0 f x g x = là mệnh đề đúng thì 0 x nghiệm của phương trình ( ) 1 . Giải phương trình ( ) 1 là tìm tất cả các nghiệm của nó (nghĩa là tìm tập nghiệm). Nếu phương trình không có nghiệm nào cả thì ta nói phương trình vô nghiệm (hoặc nói tập nghiệm của nó là rỗng). 2. Điều kiện của một phương trình Khi giải phương trình ( ) 1 , ta cần lưu ý với điều kiện đối với ẩn số x ( ) f x và ( ) g x có nghĩa (tức là mọi phép toán đều thực hiện được). Ta cũng nói đó là điều kiện xác 3. Phương trình nhiều ẩn Ngoài các phương trình một ẩn, ta còn gặp những phương trình có nhiều ẩn số, chẳng hạn ( ) ( ) 2 2 2 2 3 2 2 8, 2 4 2 3 2 . 3 x y x xy x xy z z xz y + = + + = + + Phương trình ( ) 2 là phương trình hai ẩn ( x và y ), còn ( ) 3 là phương trình ba ẩn ( , x y và z ). Khi 2, 1 x y = = thì hai vế của phương trình ( ) 2 có giá trị bằng nhau, ta nói cặp ( ) ( ) ; 2;1 x y = là một nghiệm của phương trình ( ) 2 . Tương tự, bộ ba số ( ) ( ) ; ; 1;1;2 x y z = − là một nghiệm của phương trình ( ) 3 . 4. Phương trình chứa tham số Trong một phương trình (một hoặc nhiều ẩn), ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số. II PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG V0 PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ 1. Phương trình tương đương Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.2. Phép biến đổi tương đương Nếu thực hiện các phép biển đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương a) Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức; b) Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0. Chú ý: Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thực chất là thực hiện phép cộng hay trừ hai vế với biểu thức đó. 3. Phương trình hệ quả Nếu mọi nghiệm của phương trình ( ) ( ) f x g x = ( ) ( ) 1 1 f x g x = thì phương trình ( ) ( ) 1 1 f x g x = phương trình ( ) ( ) . f x g x = Ta viết ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 . f x g x f x g x = = Phương trình hệ quả có thể có thêm nghiệm không phải là nghiệm của phương trình ban đầu. Ta gọi đó là nghiệm ngoại lai . CÂU HỎI V0 B0I TẬP TRẮC NGHIỆM 10 NGUYỄN PHÚ KHÁNH HUỲNH ĐỨC KHÁNH Liên hệ tác giả HUỲNH ĐỨC KHÁNH 0975 120 189 https://web.facebook.com/duckhanh0205 Khi mua có sẵn File đề riêng; File đáp án riêng để thuận tiện cho việc in ấn dạy học CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Vấn đề 1. ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH Câu 1. 2 2 2 3 5 1 1 x x x = + + là A. 1. x B. 1. x C. 1. x D. . x Lời giải. Chọn D. Vì 2 1 0 x + với mọi x . Câu 2. 1 2 3 x x x + = là A. 3. x > B. 2. x C. 1. x D. 3. x Lời giải. Phương trình xác định khi 1 0 1 2 0 2 3. 3 0 3 x x x x x x x Chọn D.

Chủ đề liên quan
Đề kiểm tra giữa kỳ Toán 12 năm học 2017 – 2018 trường THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc

01/12/2017

Đề kiểm tra giữa kỳ Toán 12 năm học 2017 – 2018 trường THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc

Tuyển tập mũ và logarit trong các đề thi thử môn Toán 2018 có đáp án – Nguyễn Nhanh Tiến (Phần 1)

01/12/2017

Tuyển tập mũ và logarit trong các đề thi thử môn Toán 2018 có đáp án – Nguyễn Nhanh Tiến (Phần 1)

Các dạng toán phương pháp quy nạp toán học, dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân – Trần Quốc Nghĩa

01/12/2017

Các dạng toán phương pháp quy nạp toán học, dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân – Trần Quốc Nghĩa

Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán lần 1 năm 2017 – 2018 trường Hậu Lộc 2 – Thanh Hóa

01/12/2017

Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán lần 1 năm 2017 – 2018 trường Hậu Lộc 2 – Thanh Hóa

Đề kiểm tra Giải tích 12 chương 2 (Mũ – Logarit) trường THPT Cây Dương – Kiên Giang

02/12/2017

Đề kiểm tra Giải tích 12 chương 2 (Mũ – Logarit) trường THPT Cây Dương – Kiên Giang