Logo SHub
hint-header

Đề ôn tập Hình học 11 chương 1 (Phép biến hình) – Nguyễn Văn Huy

Mô tả

Gv: Nguyễn Văn Huy – 0968 64 65 97 Trang 1 FB: fb.com/thayNGUYENvanHUY LỚP HỌC THÊM TOÁN Giáo viên hướng dẫn Nguy 0968 64 65 97 Nội dung: PHÉP BIẾN HÌNH Thời gian làm bài 90 phút – 50 câu trắc nghiệm NỘI DUNG CÂU HỎI Câu 1. Mệnh đề nào sau đây là sai? Trong mặt phẳng, có phép biến hình f . A. Biến mọi điểm M thành một điểm M B. Biến mọi điểm M thuộc đường thẳng d thành một điểm M C. Biến một điểm M thành hai điểm M và M phân biệt D. Biến hai điểm phân biệt M và M thành một điểm M Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là sai? Trong mặt phẳng, phép tịnh tiến v v T M M ' và T N N ' (với v 0 ). Khi đó A. ' ' MM NN . B. ' ' MN M N . C. ' ' MN NM . D. ' ' MM NN Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy , cho véctơ v 1;3 và M 2;5 . Nếu v T M M ' thì tọa độ M là bao nhiêu? A. M ' 1; 2 . B. M ' 3;8 . C. M ' 1; 2 . D. M ' 8; 3 Câu 4. Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC . Gọi , , M N P lần lượt là trung điểm các cạnh , , BC CA AB . Phép tịnh tiến theo véc tơ 1 v BC 2 biến A. M thành điểm N . B. M thành điểm P . C. M thành điểm B . D. M thành điểm C Câu 5. Trong mặt phẳng, cho hình bình hành ABCD (các đỉnh lấy theo thứ tự đó). Khi đó, A. Tồn tại phép tịnh tiến biến AB thành CD. B. Tồn tại phép tịnh tiến biến AB thành CD . C. Tồn tại phép tịnh tiến biến AB thành CD . D. Tồn tại phép tịnh tiến biến AB thành CD . Câu 6. Trong mặt phẳng, cho hình vuông ABCD , có giao hai đường chéo AC và BD là O thời góc giữa OB và OA là 90 . Khi đó ảnh của điểm C qua phép quay tâm O góc quay 90 là điểm nào dưới đây? A. D. B. B. C. A. D. O. Câu 7. Trong mặt phẳng, qua một phép quay tâm O góc quay 0 (cho trước) A. Không thể có điểm nào được biến thành chính nó. B. Mọi điểm được biến thành chính nó. C. Có thể có hai điểm khác nhau cùng được biến thành một điểm. D. Không thể có hai điểm khác nhau cùng được biến thành một điểm. Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 3 x y . Đường thẳng d là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 90 có phương trình là A. 3 y x . B. 90 90 3 y x . C. 3 y x . D. 3 x y . Câu 9. Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d song song với nhau. Khi đó, A. Không có phép tịnh tiến nào biến đường thẳng d thành đường thẳng d . B. Có duy nhất một phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d .Gv: Nguyễn Văn Huy – 0968 64 65 97 Trang 2 FB: fb.com/thayNGUYENvanHUY C. Có đúng hai phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d . D. Có vô số phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d . Câu 10. Cho hình vuông ABCD có giao điểm hai đường chéo AC và BD là O . Gọi , , , M N P Q theo thứ tự là trung điểm các cạnh , , , AD DC CB BA . Khi đó, phép vị tự tâm O tỉ số 1 sẽ biến điểm N thành điểm nào dưới đây? A. N . B. Q. C. N O qua điểm N . D. N O qua điểm Q . Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm 1; 2 A , 8;5 B và điểm 4;1 C . Điểm D là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo vectơ v = AB có tọa độ là bao nhiêu? A. 11; 4 D . B. 3; 2 D . C. 11; 4 D . D. 3; 2 D . Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn: 2 2 2 1 16 x y qua phép tịnh tiến theo vectơ 1; 3 v là đường tròn có phương trình: A. 2 2 2 1 16. x y B. 2 2 2 1 16. x y C. 2 2 3 4 16. x y D. 2 2 3 4 16. x y Câu 13. Ta nói M là điểm bất động qua phép biến hình f nghĩa là: A. M không biến thành điểm nào cả. B. M biến thành điểm tùy ý. C. f M M . D. M biến thành điểm xa vô cùng. Câu 14. Cho tam giác . , , ABC M N P là trung điểm , , . AB BC CA G là trọng tâm tam giác ABC . ABC và A B C có tâm là O và O . Chọn mệnh đề sai: A. ; 2 G V N A . B. 1 , 2 G V B P . C. 1 , 2 ' G V O O . D. 2 ' GO GO . Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phép vị tự tâm 0 0 ; I x y , tỉ số 0 k . Biểu thức nào sau A. 0 0 ' 1 ' 1 x x k x y y k y . B. 0 0 ' 1 ' 1 x kx k x y ky k y . C. 0 0 ' 1 ' 1 x kx k x y ky k y . D. 0 0 ' 1 ' 1 x x k x y y k y . Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm ảnh B của điểm 2; 7 A qua phép vị tự tâm O , tỉ số 2 k . A. 2; 7 B . B. 2; 7 B . C. 7 1; 2 B . D. 4; 14 B . Câu 17. Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình? A. Phép vị tự tâm O tỉ số 2. B. Phép vị tự tâm 1;2 I tỉ số . C. Phép đồng nhất. D. Phép đối xứng trục. Câu 18. Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến A. 1. B. 2. C. 0. D. Vô số.

Chủ đề liên quan
Bài tập tự luận và trắc nghiệm hệ trục tọa độ trong mặt phẳng – Lê Bá Bảo

24/09/2017

Bài tập tự luận và trắc nghiệm hệ trục tọa độ trong mặt phẳng – Lê Bá Bảo

Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán – Đoàn Trí Dũng, Hà Hữu Hải lần 3

24/09/2017

Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán – Đoàn Trí Dũng, Hà Hữu Hải lần 3

Đề kiểm tra Đại số 10 chương 1 (Mệnh đề – Tập hợp) trường THPT Phú Thái – Hải Dương

25/09/2017

Đề kiểm tra Đại số 10 chương 1 (Mệnh đề – Tập hợp) trường THPT Phú Thái – Hải Dương

Bài tập trắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác – Tô Quốc An

25/09/2017

Bài tập trắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác – Tô Quốc An

124 bài tập trắc nghiệm mặt nón, hình nón và khối nón – Hứa Lâm Phong

25/09/2017

124 bài tập trắc nghiệm mặt nón, hình nón và khối nón – Hứa Lâm Phong