Logo SHub
hint-header

Phân dạng và bài tập có lời giải chi tiết Hình học giải tích phẳng – Lưu Huy Thưởng

Mô tả

TUY N T P HÌNH H C GI I TÍCH TRONG M T PH NG ( T) BIÊN SO N: L U HUY TH NG Toàn b tài li u c a th y trang: http://www.Luuhuythuong.blogspot.com HÀ N I, 4/2014 H VÀ TÊN: ........................................................................... L P :............................................................................ TR NG :...........................................................................GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 1 HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG Toàn bộ tài liệu luyện thi đại học môn toán của thầy Lưu Huy Thưởng: http://www.Luuhuythuong.blogspot.com PHẦN I ĐƯỜNG THẲNG I. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng Vectơ 0 u   vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu giá của nó song song hoặc trùng với . Nhận xét: u  là một VTCP của thì ku  (k 0) cũng là một VTCP của . 2. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng Vectơ 0 n   vectơ pháp tuyến của đường thẳng nếu giá của nó vuông góc với . Nhận xét: n  là một VTPT của thì kn  (k 0) cũng là một VTPT của . u  là một VTCP và n  là một VTPT của thì u n   . 3. Phương trình tham số của đường thẳng Cho đường thẳng 0 0 0 ( ; ) M x y và có VTCP 1 2 ( ; ) u u u =  . Phương trình tham số của : 0 1 0 2 = + = + x x tu y y tu (1) ( t là tham số). Nhận xét: t R: 0 1 0 2 = + = + x x tu y y tu . thì: + k = tan , với =  xAv , 0 90 . + k = 2 1 u u , với 1 0 u . 4. Phương trình chính tắc của đường thẳng Cho đường thẳng 0 0 0 ( ; ) M x y và có VTCP 1 2 ( ; ) u u u =  . Phương trình chính tắc của : 0 0 1 2 x x y y u u = (2) (u 1 0, u 2 0). Chú ý: Trong trường hợp u 1 = 0 hoặc u 2 = 0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc. 5. Phương trình tham số của đường thẳng PT 0 ax by c + + = với 2 2 0 a b + phương trình tổng quát của đường thẳng. Nhận xét: có phương trình 0 ax by c + + = thì có: VTPT là ( ; ) n a b =  và VTCP ( ; ) u b a = −  hoặc ( ; ) u b a =  . 0 0 0 ( ; ) M x y và có VTPT ( ; ) n a b =  thì phương trình của là: 0 0 ( ) ( ) 0 a x x b y y + = Các trường hợp đặc biệt:

Chủ đề liên quan