Logo SHub
hint-header

204 – Q.17). Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?

Cập nhật ngày: 14-08-2022


Chia sẻ bởi: NGUYEN THI YEN


204 – Q.17). Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?

A

CuSO4, HCl.

B

HCl, CaCl2.

C

CuSO4, ZnCl2.

D

MgCl2, FeCl3.
Chủ đề liên quan
A.08): Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A

hematit nâu.

B

manhetit.

C

xiđerit.

D

hematit đỏ.
QG-2018): Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3 ?

A

NaOH.

B

HCl.

C

H2SO4.

D

HNO3.
203 – Q.17). Oxit nào sau đây là oxit axit?

A

CrO3.

B

FeO.

C

Cr2O3.

D

Fe2O3.
201 – Q.17). Công thức hóa học của natri đicromat là

A

Na2Cr2O7.

B

NaCrO2.

C

Na2CrO4.

D

Na2SO4.
Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

A

Ba(OH)2 và Fe(OH)3

B

Cr(OH)3 và Al(OH)3

C

NaOH và Al(OH)3

D

Ca(OH)2 và Cr(OH)3
204 – Q.17). Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A

Fe(OH)3.

B

Fe3O4.

C

Fe2O3.

D

FeO.
B.08): Nguyên tắc luyện thép từ gang là:

A

Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

B

Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.

C

Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

D

Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
C.07): Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A

Mg.

B

Zn.

C

Al.

D

Fe.
B.10): Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?

A

Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.

B

Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.

C

Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.

D

Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí H2 (ở đktc) là

A

6,72 lít.

B

1,12 lít.

C

2,24 lít.

D

4,48 lít
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A

3,4 gam.

B

4,4 gam.

C

5,6 gam.

D

6,4 gam.
Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A

8,96.

B

2,24.

C

4,48.

D

3,36.
C.13): Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A

896.

B

336.

C

224.

D

672.
C.08) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

A

42,6.

B

45,5.

C

48,8.

D

47,1.
203 – Q.17). Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:

Hai chất X, T lần lượt là

A

NaOH, Fe(OH)3.

B

Cl2, FeCl2.

C

NaOH, FeCl3.

D

Cl2, FeCl3.
B.14): Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2HCl(loãng) RCl2 + H2
2R + 3Cl2 2RCl3
R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O.
Kim loại R là

A

Cr.

B

Mg.

C

Fe.

D

Al.
QG-2018): Cho các chất: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3, NH3. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3

A

6.

B

4.

C

3.

D

5.
QG-2018): Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A

3.

B

6.

C

4.

D

5.
A.11): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?

A

2.

B

1.

C

4.

D

3.
QG-2018): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A

5.

B

4.

C

6.

D

3.