Logo SHub
hint-header

Công thức hoá học của sắt III oxit là

Cập nhật ngày: 13-04-2023


Chia sẻ bởi: Đặng Tà Phấy 12a2


Công thức hoá học của sắt III oxit là

A

Fe2O3.

B

Fe3O4.

C

FeO.

D

Fe3O2.
Chủ đề liên quan
Oxit nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch làm quỳ tím đổi màu xanh?

A

P2O5.

B

Al2O3.

C

CaO.

D

CO.
Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O

A

rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí.

B

kém bền dễ bị ánh sáng phân hủy.

C

rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí.

D

kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt.
Chất nào sau đây là axit?

A

FeSO4.

B

H3PO4.

C

NaOH.

D

NaHCO3.
Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong dư, khí thoát ra là

A

CO.

B

CO2.

C

SO2.

D

CO2 và SO2.
Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc là

A

Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ.

B

Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ.

C

Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ.

D

Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ.
Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A

Al, Mg, Cu.

B

Fe, Mg, Ag.

C

Al, Fe, Mg.

D

Ag, Au, Cu.
Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng là

A

ZnO, BaCl2.

B

CuO, BaCl2.

C

BaCl2, Ba(NO3)2.

D

Ba(OH)2, ZnO.
Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc, dư, đun nóng, người ta thu được 1 hỗn hợp khí A. Hỗn hợp khí A gồm

A

H2S và CO2.

B

H2S và SO2.

C

SO2 và CO2.

D

CO và CO2.
Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp đi chậm qua dung dịch nào sau đây?

A

dung dịch Ba(OH)2 dư.

B

Dung dịch Ca(OH)2 dư.

C

Dung dịch brom dư.

D

Dung dịch NaOH dư.
Oxit nào sau đây không tác dụng được với dung dịch axit HNO3

A

MgO.

B

CO2.

C

P2O5.

D

Fe2O3.
Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp gồm 2 khí không màu, một khí hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là

A

CO2 và NO2.

B

CO2 và NO.

C

CO và NO2.

D

CO và NO.
Cho 3 dung dịch: HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ khác nhau đã mất nhãn. Các thuốc thử dùng để nhận biết được 3 dung dịch trên là

A

Dung dịch AgNO3 và giấy quì tím.

B

Dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3.

C

Dùng quì tím và dung dịch NaOH.

D

Dung dịch BaCl2 và dung dịch phenolphtalein.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Các chất Y, Z, M lần lượt là

A

FeS2, H2S, Na2S.

B

FeS, H2S, Na2S.

C

FeS2, H2S, NaHS.

D

FeS, H2S, NaHS.
Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối?

A

Fe3O4 + H2SO4 dư.

B

NaHCO3 + Ca(OH)2 dư.

C

SO2 + NaOH dư.

D

MgCO3.CaCO3 + HCl dư.
Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A

2,5 lít.

B

0,25 lít.

C

3,5 lít.

D

1,5 lít.
Cho hỗn hợp m gam gồm Mg, Fe (có tỉ lệ khối lượng là 3:7) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là

A

12.

B

13,6.

C

6.

D

5,6.
Để hoà tan hoàn toàn 3,48 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A

100.

B

180.

C

120.

D

0,16.
Hỗn hợp X gồm MgO, CaO, Mg và Ca. Hòa tan 18,4 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 28,5 gam MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị của x là :

A

29,97.

B

22,2.

C

26,64.

D

33,3.
Công thức hoá học của sắt III oxit là

A

Fe2O3.

B

Fe3O4.

C

FeO.

D

Fe3O2.
Oxit nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch làm quỳ tím đổi màu xanh?

A

P2O5.

B

Al2O3.

C

CaO.

D

CO.