Logo SHub
hint-header

Để nhận biết ion PO 4 3− trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử là

Cập nhật ngày: 23-05-2022


Chia sẻ bởi: Trần Thị Ngọc Huyền


Để nhận biết ion PO43− trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử là

A

Ba(OH) 2 vì phản ứng tạo Ba3(PO4)2 kết tủa trắng không tan trong kiềm dư

B

AgNO3 vì phản ứng tạo dung dịch có màu vàng.

C

Cu và HNO3 vì phản ứng tạo ra kết tủa có màu xanh

D

AgNO3 vì phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng
Chủ đề liên quan
Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:

A

 chuyển thành màu đỏ.

B

 chuyển thành màu xanh.

C

 không đổi màu.

D

 mất màu.
Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là (P=31; H=1; O=16; Na=23;)

A

49,2 gam

B

14,2 gam

C

15 gam

D

63,4 gam
Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là :

A

Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh

B

Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh

C

Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu

D

Khí thoát ra không màu hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh
cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,688 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m: (N=14; H=1; Al=27)

A

4,05

B

2,70

C

1,08

D

3,24
Cho dung dịch chứa 0,2 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (N=14; H=1; O=16; C=12; Ba=137)

A

19,7.

B

39,4.

C

17,1.

D

15,5.
Phản ứng nào là phản ứng không phải phản ứng oxihoá - khử?

A

FeO + HNO3

B

Fe2O3 + HCl

C

Fe3O4 + HNO3

D

Fe + HCl
Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử

A

NH3 và NH4NO3

B

N2P

C

N2HNO3

D

P2O5 HNO3
Một oxit nitơ có công thức NOx trong đó nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit nitơ đó là (N=14; O=16)

A

NO

B

NO2

C

N2O3

D

N2O5
Để điều chế 2 lít dung dịch HNO3 0,2M cần dùng một thể tích khí NH3 (đktc) là

A

5,6 lít

B

10,08 lít

C

8,96 lít

D

22,4 lít
Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 9,6 gam NH4NO2 là (N=14; H=1; O=16)

A

11,2 lít

B

4,48 lít

C

3, 36 lít

D

12,8 lít
Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành

A

màu đen sẫm

B

màu vàng

C

màu trắng đục

D

không chuyển màu
Tính chất hóa học của HNO3 là:

A

tính axit mạnh, tính khử.

B

tính bazơ yếu, tính oxi hóa.

C

tính khử, tính bazơ yếu.

D

tính axit mạnh, tính oxi hóa.
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng khi cho Ag tác dụng HNO3 loãng dư

A

11

B

12

C

14

D

13
HNO3 không thể hiện tính oxi hoá mạnh với chất nào sau đây?

A

Fe3O4

B

Fe(OH)2

C

FeCl3

D

FeO
Từ 10 m3 hỗn hợp N2 và H2 lấy theo tỉ lệ 1:3 về thể tích, biết hiệu suất phản ứng tổng hợp thực tế là 95%. Có thể sản xuất được lượng amoniac là

A

5 m3

B

4,25 m3

C

4,75 m3

D

7,5 m3
Để điều chế HNO3 trong phỏng thí nghiệm người ta dùng

A

NaNO3 rắn, H2SO4 đặc

B

N2 và H2

C

NaNO3 rắn, N2, H2 và HCl đặc

D

AgNO3 và HCl
Nhiệt phân Zn(NO3)2 thu được

A

Zn, O2, N2

B

Zn, NO2, O2

C

ZnO, NO2, O2

D

Zn(NO2)2, O2
Đưa tàn đóm vào bình đựng NaNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng

A

tàn đóm tắt ngay

B

tàn đóm cháy sáng

C

không có hiện tượng gì

D

có tiếng nổ
Công thức hoá học của magie photphua là

A

Mg2P2O7

B

Mg2P3

C

Mg3P2

D

Mg3(PO4)2
Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 3M thu được muối trung hoà. Giá trị của V là

A

200

B

50

C

150

D

300