Logo SHub
hint-header

Khí hậu nước ta có tính chất ẩm thể hiện:

Cập nhật ngày: 03-07-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Thái Sơn


Khí hậu nước ta có tính chất ẩm thể hiện:

A

lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, độ ẩm không khí dưới 80%

B

lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, độ ẩm không khí trên 80%

C

lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, độ ẩm không khí trên 85%

D

lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, độ ẩm không khí trên 90%
Chủ đề liên quan
Khí hậu nước ta có tính chất gió mùa là do:

A

hoạt động của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ

B

hoạt động quanh năm của Tín phong ở bán cầu Bắc

C

sự phân mùa của khí hậu nước ta

D

nước ta có đầy đủ các mùa trong năm
Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng

A

Nam Bộ.

B

Tây Nguyên và Nam Bộ.

C

Phía Nam đèo Hải Vân.

D

Trên cả nước.
Nguồn gốc của gió mùa Đông Bắc là :

A

áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc

B

áp cao XiBia

C

áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam

D

khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương
Tính chất của gió mùa Đông Bắc vào nửa sau mùa đông thể hiện:

A

lạnh khô

B

lạnh ẩm

C

rất lạnh

D

lạnh, mưa nhiều
Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì:

A

có sự tích tụ nhiều ôxít sắt .

B

có sự tích tụ nhiều ôxít nhôm .

C

mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan.

D

quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.
Hướng gió chính gây mưa cho đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hè là

A

tây nam

B

đông nam

C

đông bắc

D

tây bắc
Kiểu rừng tiêu biểu đặc trưng của khí hậu nóng ẩm ở nước ta là :

A

Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

B

Rừng gió mùa nửa rụng lá.

C

Rừng gió mùa thường xanh.

D

Rừng ngập mặn thường xanh ven biển.
Cho biểu đồ

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A

Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TPHCM

B

Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và TPHCM

C

Lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TPHCM

D

Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế
Bảng số liệu:
Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của thành phố Vũng Tàu (°C)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TP Vũng Tàu
26
27
28
30
29
29
28
28
28
28
28
27

Nhiệt độ trung bình năm của thành phố Vũng Tàu (°C) là:

A

6

B

27

C

28

D

29
Nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng 7, trung bình năm ở các địa điểm
Địa điểm
Nhiệt độ TB tháng 1 (0C)
Nhiệt độ TB tháng 7 (0C)
Nhiệt độ TB năm (0C)
Lạng Sơn
Hà Nội
Huế
Đà Nẵng
Quy Nhơn
TPHCM
13,3
16,4
19,7
21,3
23
25,8
27
28,9
29,4
29,1
29,7
27,1
21,2
23,5
25,1
25,7
26,8
27,1

Nhận xét nhiệt độ trung bình tháng 1 nước ta:

A

giảm dần từ bắc vào Nam.

B

tăng dần từ Bắc vào Nam.

C

tăng dần từ Nam ra Bắc.

D

không ổn định.
Cho BSL: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội
Tháng 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nhiệt độ (0C)
16,4
17,0
20,2
23,7
27,3
28,8
28,9
28,2
27,2
24,6
21,4
18,2
Lượng mưa (mm)
18,6
26,2
43,8
90,1
188,5
230,9
288,2
318
265,4
130,7
43,4
23,4

Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình của Hà Nội.

A

Biểu đồ đường

B

Biểu đồ cột

C

Biểu đồ cột và đường

D

Biểu đồ cột nhóm
NB) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào sau đây chịu ảnh hưởng tần suất bão cao nhất nước ta?

A

Bắc Trung Bộ.

B

Nam Trung Bộ.

C

Nam Bộ.

D

Đông Bắc Bộ.
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Bắc là:

A

Đới rừng nhiệt đới gió mùa.

B

Đới rừng nhiệt đới gió mùa trên đất feralit

C

Đới rừng cận nhiệt đới.

D

Đới rừng gió mùa
Ở vùng lãnh thổ phía Bắc, thành phần loài chiếm ưu thế là:

A

Xích đạo.

B

Nhiệt đới.

C

Cận nhiệt.

D

Ôn đới.
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Nam là:

A

Đới rừng nhiệt đới ẩm gió mùa.

B

Đới rừng cận xích đạo gió mùa.

C

Đới rừng nhiệt đới và cận xích đạo gió mùa.

D

Đới rừng xích đạo gió mùa.
Ở vùng lãnh thổ phía Nam, thành phần loài chiếm ưu thế là:

A

Xích đạo và nhiệt đới.

B

Nhiệt đới và cận nhiệt đới.

C

Cận nhiệt đới và xích đạo.

D

Cận xích đạo và cận nhiệt đới.
Vùng thềm lục địa nước ta có đặc điểm nổi bật là:

A

có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, đồi núi kề bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển

B

độ rộng – hẹp, nông – sâu phụ thuộc vào vùng đồi núi kề bên

C

độ rộng – hẹp, nông – sâu phụ thuộc vào vùng đồng bằng ven biển

D

thay đổi theo từng đoạn bờ biển
Thiên nhiên vùng núi nào sau đây mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa?

A

Vùng núi cao Tây Bắc.

B

Vùng núi Trường Sơn

C

Vùng núi thấp Tây Bắc.

D

Vùng núi Đông Bắc
Vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ có đặc điểm:

A

thềm lục địa hẹp, giáp vùng biển sâu; thiên nhiên khắc nghiệt

B

thềm lục địa nông, cồn cát, đầm phá khá phổ biển; thiên nhiên khắc nghiệt

C

thềm lục địa nông, cồn cát, đầm phá khá phổ biển; thiên nhiên đa dạng

D

thềm lục địa hẹp, cồn cát, đầm phá khá phổ biển; thiên nhiên đa dạng, đất màu mỡ
Đai nhiệt đới gió mùa phân bố ở độ cao trung bình:

A

Ở miền Bắc dưới 600 – 700 m; miền Nam lên đến 900 – 1000m

B

Ở miền Bắc và miền Nam dưới 600 – 700m đến 900 – 1000m

C

Ở miền Bắc dưới 900-1000 m, miền Nam 600-700m

D

Ở miền Bắc từ 600 – 700 m trở lên; miền Nam 900 – 1000m trở lên