Logo SHub
hint-header

Nhận định nào sau đây không đúng về hiện trạng sử dụng đất ở nước ta?

Cập nhật ngày: 06-08-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Hải Bình


Nhận định nào sau đây không đúng về hiện trạng sử dụng đất ở nước ta?

A

Bình quân đất trên đầu người còn thấp, đất ở đồi núi đang bị thoái hóa,

B

Khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp ở đồng bằng không nhiều.

C

Toàn dân đã đẩy mạnh bảo vệ rừng nhưng diện đất bị suy thoái vẫn còn.

D

Loại đất chiếm diện tích lớn nhất trong nhóm đất cần cải tạo là đất mặn.
Chủ đề liên quan
Kĩ thuật canh tác để hạn chế xói mòn trên đất dốc ở nước ta không phải là

A

làm ruộng bậc thang.

B

đào hố dạng vẩy cá.

C

trồng cây theo băng.

D

chủ động tưới tiêu.
Vấn đề chủ yếu cần quan tâm để bảo vệ đất ở đồi núi nước ta là

A

ngăn chặn sự gia tăng nhiễm phèn, nhiễm mặn.

B

chống ô nhiễm đất do chất thải độc hại, glây hóa.

C

quản lí chặt chẽ để chống thu hẹp đất nông nghiệp.

D

áp dụng tổng thể các biện pháp chống xói mòn đất.
Biện pháp chủ yếu trong bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta là

A

mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn.

B

mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng rừng sản xuất.

C

tăng cường trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

D

giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
Biện pháp để đảm bảo ổn định quỹ đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng nước ta là

A

có biện pháp quản lí chặt chẽ, sử dụng theo kế hoạch.

B

thâm canh, tăng vụ để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

C

chống bạc màu, chống ô nhiễm đất do thuốc trừ sâu.

D

bón phân cải tạo đất thích hợp, tăng độ phì trong đất.
Vấn đề lớn nhất trong sử dụng tài nguyên nước của nước ta hiện nay là

A

xâm nhập mặn, phụ thuộc vào lưu vực ngoài lãnh thổ.

B

mất cân bằng nguồn nước và ô nhiễm nghiêm trọng.

C

thiếu nước trong mùa khô, cạn kiệt nguồn nước ngầm.

D

ô nhiễm, ngập lụt ngày càng nghiêm trọng ở các đô thị.
Khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp ở đồng bằng không nhiều chủ yếu là do

A

dân số đông, bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp.

B

lịch sử khai thác lâu đời, đất bạc màu không thể cải tạo được.

C

đất chưa sử dụng còn ít, sức ép công nghiệp hóa và đô thị hóa.

D

diện tích đất phù sa nhỏ, sức ép công nghiệp hóa và đô thị hóa.
Biện pháp nào sau đây là hiệu quả nhất để đảm bảo cân bằng nước ở vùng núi?

A

Xây dựng các công trình thủy lợi.

B

Phủ xanh đất trống và đồi núi trọc.

C

Làm ruộng bậc thang, trồng cây theo băng.

D

Tăng độ che phủ và canh tác đúng kĩ thuật.
Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu gây ô nhiễm môi trường nước trên diện rộng ở Việt Nam?

A

Chất thải của công nghiệp và đô thị.

B

Chất thải của các hoạt động du lịch.

C

Hóa chất dư thừa trong nông nghiệp.

D

Chất thải sinh hoạt của khu dân cư.
Biện pháp nào sau đây là hiệu quả nhất để chống xói mòn trên đất dốc ở vùng núi nước ta?

A

Trồng cây gây rừng và làm ruộng bậc thang.

B

Trồng cây theo băng và làm ruộng bậc thang.

C

Đào hố vẩy cá, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

D

Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác.
Khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp ở đồng bằng không nhiều chủ yếu là do

A

dân số đông, bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp.

B

lịch sử khai thác lâu đời, đất bạc màu không thể cải tạo được.

C

đất chưa sử dụng còn ít, sức ép công nghiệp hóa và đô thị hóa.

D

diện tích đất phù sa nhỏ, sức ép công nghiệp hóa và đô thị hóa.
Trong việc sử dụng tài nguyên khoáng sản của nước ta, vấn đề nào cần phải quan tâm trước nhất?

A

Xử lí nghiệm những trường hợp vi phạm luật.

B

Nâng cao trình độ kĩ thuật, công nghệ khai thác.

C

Phát triển công nghiệp chế biến.

D

Quản lí chặt chẽ việc khai thác.
Môi trường nước bị ô nhiễm, hoạt động nào sẽ thiệt hại nhiều nhất?

A

Nuôi trồng thủy sản.

B

Sản xuất nông nghiệp.

C

Sản xuất công nghiệp.

D

Du lịch sinh thái.
Ở nước ta, sử dụng tài nguyên nước vào mục đích sản xuất, vấn đề nào là trở ngại lớn nhất?

A

Phân bố lượng nước không đều giữa các vùng.

B

Nguồn nước ngọt ở nhiều vùng bị nhiễm mặn, nhiễm phèn.

C

Phân bố lượng nước chênh lệch lớn giữa các mùa.

D

Môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn là

A

sử dụng hóa chất trong nông nghiệp, rác thải sinh hoạt.

B

rác thải các nhà máy công nghiệp chưa qua sử lí.

C

sử dụng hóa chất bừa bãi trong sản xuất nông nghiệp.

D

rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp.
Để bảo vệ vốn rừng, biện pháp nào dưới đây thiết thực hơn cả?

A

Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho nhân dân.

B

Hạn chế khai thác gỗ, tận dụng gỗ cành, gỗ ngọn.

C

Tăng cường quản lí vốn rừng, lâm sản.

D

Thành lập thêm các Vườn quốc gia, các khu bảo tồn.
Hoạt động sản xuất nào sau đây có tác dụng tích cực hơn cả để bảo vệ đất đai ở miền đồi núi?

A

Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm.

B

Xây dựng các công trình thủy điện kết hợp trồng cây công nghiệp.

C

Làm nương rẫy kết hợp trồng hoa màu.

D

Trồng cây công nghiệp lâu năm kết hợp trồng rừng.
Nguyên nhân chính làm cho tài nguyên đất của nước ta bị thoái hóa là

A

Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

B

Địa hình đồi núi chiếm hơn 3/4 diện tích lãnh thổ.

C

Có sự khác biệt lớn giữa các vùng về vốn đất.

D

Sức ép của dân số và sử dụng không hợp lí kéo dài.
Tài nguyên thiên nhiên nước ta bị suy giảm, chủ yếu do

A

sự phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa.

B

sự phát triển các ngành công nghiệp, xây dựng.

C

sự phát triển ngành du lịch, nhất là du lịch sinh thái.

D

khai thác, sử dụng bừa bãi không có kế hoạch.
Tài nguyên đất bị ô nhiễm nặng, nguyên nhân chính là do

A

dư lượng thuốc trừ sâu và phân hoá học.

B

đô thị hoá và công nghiệp hoá nông thôn.

C

chất thải rắn của công nghiệp, sinh hoạt.

D

sử dụng nguồn nước sông bị ô nhiễm.
Ở Việt Nam, phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vì

A

thiên tai, bão lũ, hạn hán thường xuyên xảy ra.

B

đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển bền vững lâu dài.

C

dân số tăng nhanh, đời sống xã hội nâng cao.

D

khoa học kĩ thuật có nhiều tiến bộ.