Logo SHub
hint-header

Phân hữu cơ trước khi sử phải ủ cho hoai mục nhằm:

Cập nhật ngày: 12-07-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn lan hương


Phân hữu cơ trước khi sử phải ủ cho hoai mục nhằm:

A

Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải và tiêu diệt mầm bệnh.

B

Thúc đẩy quá trình hoạt động của VSV sống.

C

Dễ làm cho đất hóa chua.

D

Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng ổn định.
Chủ đề liên quan
Phân nào sau đây là phân hóa học ?

A

Phân chuồng

B

Phân urê

C

Phân xanh

D

Phân VSV cố định đạm
Trong các loại phân dưới đây phân nào dùng để bón lót là chủ yếu ?

A

Phân đạm

B

Phân kali

C

Phân NPK

D

Phân lân
Phân nào sau đây chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng lại cao ?

A

Phân hóa học

B

Phân vi sinh vật

C

Phân rác

D

Phân chuồng
Đặc điểm nào không có ở phân hữu cơ?

A

Chứa nhiều dưỡng tố nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp

B

Chậm phân giải

C

Bón liên tục nhiều năm làm cho đất hóa chua

D

Hiệu quả chậm
Trong các loại phân sau đây phân nào chứa VSV và trực tiếp tác dụng lên cây trồng?

A

Phân VSV

B

Phân hữu cơ

C

Phân hóa học

D

Phân rác
Trong các loại phân sau đây, phân nào bón liên tục nhiều năm cần bón thêm vôi để cải tạo đất?

A

Phân VSV

B

Phân chuồng

C

Phân xanh

D

Phân hóa học
Trong các loại phân sau đây phân nào có tỉ lệ dinh dưỡng không ổn định:

A

Phân VSV cố định đạm

B

Phân chuồng

C

Phân urê

D

Phân VSV chuyển hóa lân
Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ:

A

Phân lân hữu cơ vi sinh.

B

Nitragin.

C

Photphobacterin.

D

Azogin.
VSV phân giải lân hữu cơ → lân vô cơ dùng để sản xuất phân:

A

Azogin.

B

Nitragin.

C

Photphobacterin.

D

Lân hữu cơ vi sinh.
Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân:

A

Azogin.

B

Nitragin.

C

Photphobacterin.

D

Lân hữu cơ vi sinh.
VSV phân giải lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân:

A

Azogin.

B

Nitragin.

C

Photphobacterin.

D

Lân hữu cơ vi sinh.
Loại phân bón nào dưới đây chứa VSV cố định đạm sống cộng sinh với cây họ đậu:

A

Phân lân hữu cơ vi sinh.

B

Nitragin.

C

Photphobacterin.

D

Azogin.
VSV cố định đạm hội sinh với cây lúa dùng để sản xuất phân:

A

Azogin.

B

Nitragin.

C

Photphobacterin.

D

Lân hữu cơ vi sinh.
Phân VSV phân giải chất hữu cơ có tác dụng gì?

A

Chuyển hóa lân hữu cơ → lân vô cơ

B

Phân giải chất hữu cơ → chất khoáng đơn giản.

C

Chuyển hóa lân khó tan → lân dễ tan

D

Chuyển hóa N2 → đạm
Loại phân VSV phân giải chất hữu cơ thường gặp:

A

Nitragin

B

Estrasol

C

Azogin

D

Phosphobacterin
Để tăng độ phì nhiêu của đất chúng ta cần:

A

Bón phân hữu cơ.

B

Làm đất, tưới tiêu hợp lí.

C

Bón phân hữu cơ, tưới tiêu hợp lí.

D

Làm đất, tưới tiêu hợp lí, bón phân hữu cơ.
Thành phần quan trọng nhất của phân vi sinh vật cố định đạm gồm:

A

Nền than bùn

B

Vi sinh vật cố định đạm

C

Khoáng

D

Nguyên tố vi lượng
Thành phần quan trọng nhất của phân lân hữu cơ vi sinh gồm:

A

Than bùn

B

VSV chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan

C

Bột photphorit hoặc apatit

D

Nguyên tố khoáng và vi lượng
Thành phần quan trọng nhất của phân phosphobacterin gồm:

A

Than bùn, Bột photphorit hoặc apatit

B

VSV chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan

C

VSV chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ

D

Nguyên tố khoáng và vi lượng
Thành phần chủ yếu của phân vi sinh phân giải chất hữu cơ là

A

Chất nền

B

Chất hữu cơ cần phân giải

C

C Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ

D

Các chất bổ trợ để VSV phát triển: khoáng, đạm, lân, kali