Logo SHub
hint-header

Theo Arrhenius, chất nào dưới đây là axit?

Cập nhật ngày: 13-04-2023


Chia sẻ bởi: Binh Pham


Theo Arrhenius, chất nào dưới đây là axit?

A

CuSO4.

B

Al(NO3)3.

C

HCl.

D

NaOH.
Chủ đề liên quan
Phát biều không đúng là:

A

Môi trường kiềm có pH < 7.

B

Môi trường kiềm có pH > 7.

C

Môi trường trung tính có pH = 7.

D

Môi trường axit có pH < 7.
Dung dịch H2SO4 0,10M có

A

pH = 1.

B

pH < 1.

C

pH > 1.

D

[H+] > 2,0M.
Hoà tan 0,672 lít khí HCl vào nước thu được 300 ml dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là

A

0,3.

B

3.

C

2.

D

1.
Dung dịch CH3COOH 0,1M có

A

7 > pH > 1.

B

pH < 1.

C

pH = 1.

D

pH = 7.
Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = a và dung dịch HCl 0,1M có pH = b. Phát biểu đúng là:

A

a < b =1.

B

7 > a > b = 1.

C

a = b = 1.

D

a = b > 1.
Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol của ion H+ trong đó là

A

[H+] = 1,0.10–3M.

B

[H+] = 1,0.10–4M.

C

[H+] > 1,0.10–4M.

D

[H+] < 1,0.10–4M.
Dung dịch của một bazơ ở 250C có

A

[H+] = 1,0.10–7M.

B

[H+] > 1,0.10–7M.

C

[H+] < 1,0.10–7M.

D

[H+].[OH] > 1,0.10–14.
Một dung dịch có [OH] = 2,5.10–10M. Môi trường của dung dịch là

A

kiềm.

B

trung tính.

C

axit.

D

không xác định được.
Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây?

A

Giá trị pH tăng thì độ axit giảm.

B

Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.

C

Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh.

D

Dung dịch có pH > 7 làm quỳ tím hoá đỏ.
Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau: (1) KCl, (2) Na2CO3, (3) CuSO4, (4) CH3COONa, (5) Al2(SO4)3, (6) NH4Cl, (7) NaBr, ( 8) K2S. Chọn phương án trong đó dung dịch có pH < 7?

A

1, 2, 3.

B

3, 5, 6.

C

6, 7, 8.

D

2, 4, 6.
Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S. Số dung dịch có pH > 7 ?

A

1.

B

2.

C

3.

D

4.
Cho 10 ml dung dịch NaOH 0,1M vào cốc đựng 15 ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch tạo thành sẽ làm cho

A

phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ.

B

phenolphtalein không màu chuyển thành màu xanh.

C

giấy quỳ tím hóa đỏ.

D

giấy quỳ tím không chuyển màu.
Phương trình ion thu gọn, ion OH có thể phản ứng với tất cả các ion trong dãy nào sau đây?

A

Fe3+, HSO4, Cu2+.

B

Zn2+, Na+, Mg2+.

C

H2PO4, K+, SO42–.

D

Fe2+, Cl, Al3+.
Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là

A

0,03.

B

0,04.

C

0,05.

D

0,06.
Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06 M. pH của dung dịch thu được là

A

2,4.

B

2,9.

C

4,2.

D

4,3.
Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được là

A

10.

B

12.

C

3.

D

2.
Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A

1.

B

2.

C

7.

D

6.
Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42– và x mol OH. Dung dịch Y có chứa ClO4, NO3 và y mol H+; tổng số mol ion trong Y là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là

A

2.

B

13.

C

1.

D

12.
Nồng độ ion Al3+ trong dung dịch Al2(SO4)3 0,2M là

A

0,1M.

B

0,2M.

C

0,4M.

D

0,6M.
Một dung dịch chứa 0,3 mol K+ ; 0,1 mol Al3+ và a mol Cl. Giá trị của a là

A

0,6.

B

0,5.

C

0,4.

D

0,2.