Logo SHub
hint-header

Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây ?

Cập nhật ngày: 23-09-2022


Chia sẻ bởi: Phạm Thùy


Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây ?

A

Không bị nước hấp thụ.

B

Làm ion hóa không khí.

C

Tác dụng lên kính ảnh.

D

Có thể gây ra hiện tượng quang điện.
Chủ đề liên quan
Tia tử ngoại

A

được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.

B

có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.

C

có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma.

D

không truyền được trong chân không.
Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A

Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

B

Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.

C

Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.

D

Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Chọn câu sai :

A

Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.

B

Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.

C

Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh

D

Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

A

tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

B

tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.

C

ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

D

tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Nguyên nhân chính của sự tán sắc là do

A

chất làm lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất không khí

B

chất làm lăng kính có chiết suất nhỏ hơn chiết suất không khí

C

tính chất thay đổi vận tốc ánh sáng khi truyền vào môi trường khác

D

Ánh sáng trắng là tập hợp của các ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím và chiết suất của lăng kính với các màu đơn sắc khác nhau là khác nhau
Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là:

A

Ánh sáng đơn sắc

B

Ánh sáng đa sắc.

C

Ánh sáng bị tán sắc

D

Lăng kính không có khả năng tán sắc.
Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặt trưng nhất là:

A

màu sắc

B

tần số

C

vận tốc truyền

D

chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.
Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng

A

lam.

B

chàm.

C

tím.

D

đỏ.
Có ba bức xạ đơn sắc : đỏ, lam, tím truyền trong một môi trường. Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là

A

tím, lam, đỏ.

B

đỏ, tím, lam.

C

tím, đỏ, lam.

D

lam, tím, đỏ.
Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này

A

không bị lệch phương truyền

B

bị thay đổi tần số

C

không bị tán sắc

D

bị đổi màu
Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

A

Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.

B

Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.

C

Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.

D

Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A

Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.

B

Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.

C

Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.

D

Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Quang phổ liên tục

A

phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.

B

phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

C

không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

D

phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục ?

A

chất khí ở áp suất thấp.

B

chất lỏng.

C

chất khí ở áp suất lớn.

D

chất rắn.
Bộ phận nào trong máy quang phổ có tác dụng làm tán sắc ánh sáng?

A

Nguồn sáng.

B

Lăng kính.

C

Ống chuẩn trực.

D

Buồng ảnh.
Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận chuyển chùm tia tới song song đơn sắc thành chùm tia ló hội tụ là

A

hệ tán sắc.

B

ống chuẩn trực.

C

lăng kính.

D

buồng tối.
Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng

A

phản xạ ánh sáng.

B

khúc xạ ánh sáng.

C

tán sắc ánh sáng.

D

giao thoa ánh sáng.
Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận tạo ra chùm tia ló song song từ một chùm tia tới phân kỳ là

A

nguồn sáng cần phân tích.

B

lăng kính.

C

buồng ảnh.

D

ống chuẩn trực.
Điều nào sau đây sai khi nói về tia tử ngoại :

A

Có bản chất là sóng điện từ.

B

Là bức xạ không thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng tím.

C

Dùng để diệt khuẩn, chữa bệnh còi xương.

D

Có tác dụng sinh học.
Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây ?

A

Không bị nước hấp thụ.

B

Làm ion hóa không khí.

C

Tác dụng lên kính ảnh.

D

Có thể gây ra hiện tượng quang điện.