Logo SHub
hint-header

Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của glucozơ?

Cập nhật ngày: 15-05-2022


Chia sẻ bởi: trần kim anh


Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của glucozơ?

A

Tráng gương, tráng phích.

B

Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC.

C

Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.

D

Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.
Chủ đề liên quan
Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

A

[C6H7O2(OH)3]n.

B

[C6H8O2(OH)3]n

C

[C6H7O3(OH)3]n.

D

[C6H5O2(OH)3]n.
Khi thủy phân saccarozơ thì thu được

A

glucozơ và fructozơ.

B

fructozơ.

C

glucozơ.

D

ancol etylic.
Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là

A

tinh bột.

B

saccarozơ.

C

xenlulozơ.

D

protein.
Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2

A

C2H5OH.

B

CH3COOH.

C

HCOOH.

D

CH3CHO.
Quá trình quang hợp của cây xanh sinh ra khí O2 và tạo ra cacbohiđrat nào dưới đây?

A

Xenlulozơ.

B

Saccarozơ.

C

Tinh bột.

D

Glucozơ.
Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là

A

tinh bột.

B

xenlulozơ.

C

saccarozơ.

D

glicogen.
Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứng

A

khử glucozơ bằng H2/Ni, to.

B

oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/ NH3

C

lên men ancol etylic.

D

glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
Chất phản ứng được với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là

A

glucozơ.

B

saccarozơ.

C

xenlulozơ.

D

tinh bột
Màu xanh của dung dịch keo X mất đi khi đun nóng và trở lại như ban đầu khi để nguội. Vậy X là:

A

dd (CH3COO)2Cu

B

dd I2 trong tinh bột

C

dd đồng (II) glixerat

D

dd I2 trong xenlulozơ
Loại đường không có tính khử là :

A

Glucozơ.

B

Fructozơ.

C

Mantozơ.

D

Saccarozơ.
Gluxit (cacbohidrat) chỉ chứa gốc glucozơ và fructozơ trong phân tử là :

A

saccarozơ.

B

tinh bột.

C

mantozơ.

D

xenlulozơ.
Phân tử saccarozơ được tạo bởi

A

một gốc glucozơ và một gốc mantozơ.

B

hai gốc fructozơ.

C

một gốc glucozơ và một gốc fructozơ .

D

hai gốc glucozơ.
Phát biểu nào sau đây không đúng?

A

Tinh bột không cho phản ứng tráng gương.

B

Tinh bột tan tốt trong nước lạnh.

C

Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot.

D

Tinh bột có phản ứng thủy phân.
Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A

hòa tan Cu(OH)2.

B

trùng ngưng.

C

tráng gương.

D

thủy phân.
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, metanol. Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

A

4

B

5

C

2

D

3
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A

Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.

B

AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

C

Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

D

kim loại Na.
Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?

A

Mantozơ và saccarozơ.

B

Tinh bột và xenlulozơ.

C

Fructozơ và glucozơ.

D

Metyl fomat và axit axetic.
Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là

A

Cn(H2O)m

B

Cn (H2O)

C

CxHyOz

D

R(NH2)x(COOH)y
Hợp chất chiếm thành phần chủ yếu trong đường mía có tên là

A

Glucozơ.

B

Fructozơ.

C

Saccarozơ.

D

tinh bột
Loại đường nào sau đây có nhiều trong các loại nước tăng lực ?

A

fructozơ.

B

xenlulozơ.

C

glucozơ.

D

saccarozơ.