Logo SHub
hint-header

Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến

Cập nhật ngày: 13-04-2023


Chia sẻ bởi: Lê Võ Tuấn Kiệt


Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến

A

Đảo đoạn NST

B

Lặp đoạn NST

C

Mất đoạn nhỏ.

D

Chuyển đoạn NST.
Chủ đề liên quan
Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là

A

Ribônuclêotit

B

Nuclêoxom

C

Nuclêôtit

D

Axit amin.
Thành phần hoá học chính của NST ở sinh vật nhân thực là

A

ADN và prôtêin dạng histôn.

B

ADN và Nucleoxom

C

ADN và prôtêin dạng phi hisôn.

D

ADN và các enzim nhân đôi.
Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng bởi

A

Số lượng, hình thái NST.

B

Số lượng, cấu trúc NST.

C

Số lượng, hình dạng, cấu trúc NST.

D

Số lượng không đổi
Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST

A

Thuận lợi cho sự tổ hợp các NST trong quá trình phân bào.

B

Thuận lợi cho sự phân li, sự tổ hợp các NST trong quá trình phân bào.

C

Giúp tế bào chứa được nhiều NST.

D

Thuận lợi cho sự phân li các NST trong quá trình phân bào
Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự

A

làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST.

B

sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.

C

làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.

D

sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.
Một nuclêôxôm gồm

A

Một đoạn phân tử ADN quấn ¼ vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn.

B

8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn

C

Phân tử Histôn được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.

D

Phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử Histôn.
Khi nói về cấu trúc siêu hiển vi của NST có bao nhiêu phát biểu sai
1. Nuclêôxôm là đơn vị nhỏ nhất của nhiễm sắc thể
2. Sợi cơ bản có đường kính 11 nm
3. Mỗi Nuclêôxôm gồm 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN tương đương với 146 nu
4. Sợi siêu xoắn là cấu trúc xoắn cực đại của NST
5. Để quan sát rõ nhiễm sắc thể ta nhìn vào kỳ cuối của quá trình phân bào nguyên phân.

A

2

B

3

C

4

D

5
Đột biến đảo đoạn NST là

A

Sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.

B

Một đoạn NST đứt ra, đảo ngược 180o và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST.

C

Một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST.

D

Sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST.
Đột biến chuyển đoạn NST là

A

Sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST.

B

Một đoạn NST đứt ra, đảo ngược 180o và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST.

C

Sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.

D

Một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST.
Cấu trúc của NST ở sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự

A

Phân tử ADN , sợi cơ bản , sợi nhiễm sắc , đơn vị cơ bản (nuclêôxôm) , crômatic.

B

Phân tử ADN , đơn vị cơ bản ( nuclêôxôm) , sợi cơ bản , sợi nhiễm sắc , crômatic.

C

Phân tử ADN , sợi cơ bản , đơn vị cơ bản ( nuclêôxôm) , sợi nhiễm sắc , crômatic

D

Phân tử ADN , đơn vị cơ bản ( nuclêôxôm) , sợi nhiễm sắc , sợi cơ bản, crômatic
Đột biến cấu trúc NST thường gây chết hoặc giảm sức sống của sinh vật thuộc đột biến

A

Chuyển đoạn.

B

Đảo đoạn

C

Lặp đoạn.

D

Mất đoạn
Nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng

A

Tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể 2n.

B

Tồn tại thành từng cặp tương đồng khác nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể 2n.

C

Tồn tại thành từng chiếc tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể 2n.

D

Tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể n.
Khi nghiên cứu một dòng đột biến của một loài côn trùng được tạo ra từ phòng thí nghiệm, người ta thấy trên nhiễm sắc thể số 2 có số lượng gen tăng lên so với dạng bình thường. Dạng đột biến nào sau đây có thể là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trên?

A

Mất đoạn.

B

Đảo đoạn.

C

Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

D

Lặp đoạn.
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho một gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác?

A

Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

B

Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

C

Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

D

Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng.
Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A

Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm cho một số gen trên nhiễm sắc thể này được chuyển sang nhiễm sắc thể khác.

B

Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể.

C

Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm gia tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

D

Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể.
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 700 nm?

A

Vùng xếp cuộn.

B

Crômatit.

C

Sợi cơ bản.

D

Sợi nhiễm sắc.
Ở sinh vật nhân thực, các vùng đầu mút của nhiễm sắc thể là các trình tự nuclêôtit đặc biệt, các trình tự này có vai trò

A

giúp các nhiễm sắc thể liên kết với thoi phân bào trong quá trình nguyên phân.

B

mã hoá cho các loại prôtêin quan trọng trong tế bào.

C

là điểm khởi đầu cho quá trình nhân đôi của phân tử ADN.

D

bảo vệ các nhiễm sắc thể, làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là

A

11 nm và 30 nm.

B

30 nm và 300 nm.

C

11 nm và 300 nm.

D

30 nm và 11 nm.
Người con gái mắc hội chứng Tôcnơ trong tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là:

A

44 + XXX.

B

44 + OX.

C

44 + OY.

D

44 + XXY.
Thể đa bội gồm các dạng:

A

tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và đa bội thể.

B

đa bội thể và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn).

C

đa bội lẻ và đa bội chẵn.

D

tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn).