Logo SHub
hint-header

Chuyên đề bất phương trình một ẩn

Mô tả

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A. BÀI GIẢNG 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Ví dụ 1. Ta gọi hệ thức: 2 3 2 x x là một bất phương trình với ẩn số x. 3 2 y y là một bất phương trình với ẩn số y. ... Từ đó ta có được định nghĩa về bất phương trình một ẩn: Một bất phương trình với ẩn x có dạng: ( ) ( ) A x B x hoặc ( ) ( ), ( ) ( ), ( ) ( ) A x B x A x B x A x B x Trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. 2. TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình Khi bài toán yêu cầu giải một bất phương trình, ta phải tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. Ví dụ 2: Ta có: a. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x là tập hợp các số lớn hơn 2, tức là tập 2 x x , nó được biểu diễn trên trục số như sau: b. Tập nghiệm của bất phương trình 3 x là tập hợp các số lớn hơn hoặc bằng 3, tức là tập 3 x x , nó được biểu diễn trên trục số như sau: c. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x là tập hợp các số nhỏ hơn - 2, tức là tập 2 x x , nó được biểu diễn trên trục số như sau: d. Tập nghiệm của bất phương trình 1 x là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 1, tức là tập 1 x x , nó được biểu diễn trên trục số như sau: Ví dụ 3. Cho bất phương trình: 2 4 3 x x x Kiểm tra xem các giá trị 2; 1; 3 x x x có phải là nghiệm của bất phương trình trên hay không? Giải a.Thay 2 x vào bất phương trình, ta được: 2 ( 2) 4( 2) 3( 2) 4 8 6 12 6 , mâu thuẫn. Vậy 2 x không phải là nghiệm của bất phương trình. b. Thay 1 x vào bất phương trình, ta được: 2 1 4.1 3.1 1 4 3 3 3 , luôn đúng. Vậy 1 x là nghiệm của bất phương trình. c. Thay 3 x vào bất phương trình, ta được: 2 3 4.3 3.3 9 12 9 3 9 , luôn đúng. Vậy 3 x là nghiệm của bất phương trình. 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG Hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Dạng toán 1: TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ví dụ 1: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Chỉ nêu một bất phương trình). a. b. c. d. Giải a.Ta có: b. Ta có: 6 x . 2 x c. Ta có: d. Ta có: 5 x 1 x Ví dụ 2. Cho bất phương trình 2 4 2 8 x x x . Kiểm tra xem các giá trị sau của x có phải là nghiệm của bất phương trình trên hay không? . 0 a x . 3 b x . 4 c x Giải a.Thay 0 x vào bất phương trình, ta được: 0 8 , mâu thuẫn. Vậy, 0 x không phải là nghiệm của bất phương trình.

Chủ đề liên quan