Logo SHub
hint-header

Chuyên đề hàm số bậc nhất và bậc hai – Huỳnh Đức Khánh

Mô tả

File Word Liên hệ tác giả HUỲNH ĐỨC KHÁNH 0975.120.189 https://www.facebook.com/duckhanh0205 Khi mua có sẵn file đề riêng rất thuận tiện cho việc dạy CÂU HỎI & BJI TẬP TRẮC NGHIỆM 10 NGUYỄN PHÚ KHÁNH HUỲNH ĐỨC KHÁNH  Baøi 01 HAØM SOÁ I 1. Hàm số. Tập xác định của hàm số Giả sử có hai đại lượng biến thiên x và , y trong đó x nhận giá trị thuộc tập số D. Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của x thuộc tập số thực thì ta có một hàm số. Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x Tập hợp D tập xác định của hàm số. 2. Cách cho hàm số Một hàm số có thể được cho bằng các cách sau. Hàm số cho bằng bảng Hàm số cho bằng biểu đồ Hàm số cho bằng công thức Tập xác định của hàm số ( ) y f x = là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức ( ) f x có nghĩa. 3. Đồ thị của hàm số của hàm số ( ) y f x = xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm ( ) ( ) ; M x f x trên mặt phẳng tọa độ với x thuộc D. II SỰ BIẾN THIÊN CỦA HJM SỐ 1. Ôn tập Hàm số ( ) y f x = gọi là trên khoảng ( ) ; a b nếu CHUÛ ÑEÀ 2. HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 , ; : . x x a b x x f x f x < < Hàm số ( ) y f x = gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng ( ) ; a b nếu ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 , ; : . x x a b x x f x f x < > 2. Bảng biến thiên Xét chiều biến thiên của một hàm số là tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của nó. Kết quả xét chiều biến thiên được tổng kết trong một bảng gọi là bảng biến thiên . Ví dụ. Dưới đây là bảng biến thiên của hàm số 2 . y x = Hàm số 2 y x = xác định trên khoảng (hoặc trong khoảng) ( ) ; và khi x dần tới +∞ hoặc dần tói thì y . +∞ Tại 0 x = thì 0. y = ( ) ;0 ta vẽ mũi tên đi xuống (từ +∞ 0 ). ( ) 0; +∞ ta vẽ mũi tên đi lên (từ 0 +∞ ). Nhìn vào bảng biến thiên, ta sơ bộ hình dung được đồ thị hàm số (đi lên trong khoảng nào, đi xuống trong khoảng nào). III TÍNH CHẴN LẺ CỦA HJM SỐ 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ Hàm số ( ) y f x = với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu D x thì D x và ( ) ( ) . f x f x = Hàm số ( ) y f x = với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu D x thì D x và ( ) ( ) . f x f x = − 2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Vấn đề 1. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA HJM SỐ x y 0 0 +∞ +∞ +∞

Chủ đề liên quan
Hướng dẫn giải các dạng toán hàm số lượng giác – Lê Đức Thiệu

04/09/2017

Hướng dẫn giải các dạng toán hàm số lượng giác – Lê Đức Thiệu

Bài tập trắc nghiệm chuyên đề hàm số và đồ thị của hàm số có đáp án – Đặng Thành Nam

04/09/2017

Bài tập trắc nghiệm chuyên đề hàm số và đồ thị của hàm số có đáp án – Đặng Thành Nam

Chuyên đề chứng minh bất đẳng thức một biến – Nguyễn Minh Tuấn

05/09/2017

Chuyên đề chứng minh bất đẳng thức một biến – Nguyễn Minh Tuấn

Thủ thuật tính đạo hàm của một số hàm cơ bản bằng Casio – Nguyễn Minh Tuấn

05/09/2017

Thủ thuật tính đạo hàm của một số hàm cơ bản bằng Casio – Nguyễn Minh Tuấn

Bài tập Đại số và Giải tích 11 cơ bản học kỳ I – Phùng Hoàng Em

05/09/2017

Bài tập Đại số và Giải tích 11 cơ bản học kỳ I – Phùng Hoàng Em